Cho tam giác ABC trên tia đối tia AB lấy D sao cho. AD=AC.Dựng đường tròn (O) ngoại tiếp ΔDBC.Kẻ OH⊥BC và OK⊥BD.Chứng kinh OH>OK và \(\stackrel\frown{BD}>\stackrel\frown{BC}\)
Cho \(\Delta\)ABC cân tại A nội tiếp (O). D thuộc \(\stackrel\frown{AC}\) không chứa B. Tiếp tuyến tại B của (O) cắt AD tại E. AB cắt CD tại F.
a) Chứng minh rằng BDFE là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh rằng FE // BC
Trên đường tròn ( O, R ) lấy 3 cung liên tiếp \(\stackrel\frown{AB}=\frac{1}{6}\) ( O ) ; \(\stackrel\frown{BC}=\stackrel\frown{CD}=\frac{1}{3}\) ( O ). Gọi P là giao điểm của 2 dây AC và BD, Q là giao điểm của 2 tia BA và CD. Tính \(\widehat{APB}=\widehat{AQD}\)
Cho ΔABC(AB>AC) trên AB lấy D sao cho AD=AC.Dựng đường tròn ngoại tiếp ΔDBC.Kẻ OH⊥BC,OK⊥BD
Chứng minh:OH<OK; \(\stackrel\frown{BD}< \stackrel\frown{BC}\)
Cho đường tròn(O).2 dây AB và CD song song.chứng minh:\(\stackrel\frown{AC}\)=\(\stackrel\frown{BD}\)
Bài 1: cho đường tròn (O;R) có dấy BC cố định. Một điểm A di động trên cung lớn BC. Gọi I là giao điểm 3 đường phân giác trong của tam giác ABC. Các tia AI,BI,CI cắt (O) lần lượt tại điểm thứ hai D,E,F. DE,DF cắt AB,AC theo thứ tự tại M,N. Chứng minh 3 điểm M,I,N thẳng hàng
Bài 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B và C với (O) cắt nhau tại M, đường thẳng AM cắt (O) tại N. Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của đường thẳng vuông góc với NC tại C với (O) và BN. AP cắt BC tại E. MO cắt PQ ở D. Chứng minh1) tứ giác AMBD nội tiếp2) Ba điểm M,Q,E thẳng hàng
Cho \(\Delta\)ABC nội tiếp (O). M thuộc \(\stackrel\frown{BC}\) không chứa A. Kẻ MH và MI lần lượt vuông góc với AB và BC. HI cắt AC tại K
a) Chứng minh rằng 4 điểm B, H, I, M cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh rằng \(MK\perp AC\)
Cho tam giác ABC trên tia đối của tia CB lấy D sao cho CD = CB, trên tia đối của tia AC lấy E sao cho AE = 2 CA . CMR : Nếu AD = BE thì tg ABC vuông
Cho đường tròn tâm O có hai đường kính là AB và CD vuông góc với nhau tại O. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M, AM cắt CD tại I. Tiếp tuyến của O tại M cắt tia AB tại N. Chứng minh rằng: AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CMI.