Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khải Nguyễn Quang

Cho tam giác ABC vuông cân tại A ,M là trung điểm BC

A,CM AM vuông góc BC

B,CM tam giác AMB vuông cân

C,Cho AB=6 .TÍnh AM

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 20:25

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên AM=BM=CM

Xét ΔAMB vuông tại M có MA=MB

nên ΔAMB vuông tại M

Tô Hà Thu
2 tháng 9 2021 lúc 20:25

a) xét ΔABM và ΔACM có

góc B = góc C 

AB = AC ( ΔABC cân tại A )

BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )

=> ΔABM = ΔACM  

b) xét ΔBME và ΔCMF có

góc B bằng góc C 

BM=CM

=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )

=> FM = EM 

=> ΔEMF cân tại M

c) gọi giao của EF và AM là O 

ta có BE = CF => AE=AF

=> ΔAEF cân tại A 

ta có AM là tia phân giác của góc A 

mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A 

ta lại có ΔAEF cân tại A 

suy ra AO vuông góc với EF

suy ra AM vuông góc với EF

xét ΔAEF và ΔABC có 

EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 22:42

c: Ta có: \(2\cdot AM^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=18\)

hay \(AM=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Đạt Bonclay
Xem chi tiết
Thơm Nguyễn quỳnh
Xem chi tiết
Thơm Nguyễn quỳnh
Xem chi tiết
lllllllll
Xem chi tiết
TiTan . 19 Móng Qủy
Xem chi tiết
hellomấypẹn
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Bảo
Xem chi tiết
Phạm Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết