Cho tam giác ABC có AB = AC nội tiếp đường tròn tâm O, đường cao AH
của tam giác cắt đường tròn (O) tại D
a) Chứng minh rằng AD là đường kính của đường tròn tâm O
b) Tính góc ACD
c) Cho BC = 12cm, AC = 10cm. Tính AH và bán kính của đường tròn tâm O
Bài 3: Cho đường tròn (O), A là tiếp điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm )
a) CM: OA ⊥ BC
b) VẼ đường kính CD, CM: BD // AO
c) Tính chu vi của tam giác ABC biết OB= 2cm, OA = 4cm
(mink đag cần gấp)
Cho tam giác ABC cân kẻ đường cao AH cắt đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác tại D
a/ c/m AD là đường kính
Bài 2: Cho ΔABC có AB = 6cm, AC = 4,5 cm, BC = 7,5 cm
a) CM: Tam ABC vuôg
b) Tính góc B, C, đường cao AH
Bài 3: Cho đường tròn (O), A là tiếp điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm )
a) CM: OA ⊥ AO
b) VẼ đường kính CD, CM: BD // AO
c) Tính chu vi của TAm giác ABC biết OB= 2cm, OA = 4cm
(mink đag cần gấp)
Cho tam giác ABC (AB<AC) nội tiếp đường tròn đường kính AB. Đường cao AH (H thuộc BC), đường phân giác góc A cắt đường tròn tại K ( K khác A). Biết AH/HK = \(\frac{\sqrt{15}}{5}\) Tính góc ACB
Cho tam giác ABC đều, nội tiếp đường tròn O, bán kính bằng căn bậc hai của 3, đường cao AH
a. CM : AO = 2OH
b. Tìm cạnh tam giác đều ABC
cho tam giác ABC(góc A =90 độ) có AB = 5cm, AC 12cm. Xác định tâm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
giải giúp mk với ạ
cho (O) và dây AB=16cm không đi qua O gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O xuống AB. Tính bán kính đường tròn biết Oh = 6 Cm
Cho tam giác abc cân tại A nội tiếp đường tròn (O;R). Vẽ đường tròn (O;R1)(với R1<R) cắt cạnh AB,AC lần lượt tại E,F và M,N.Cmr MN=EF