Cho \(\Delta ABC\) có góc A = 90 độ, kẻ đường cao AH và trung tuyến AM, kẻ \(HD\perp AB,HE\perp AC\) biết HB = 4,5cm; HC = 8cm.
a, Chứng minh : \(\widehat{BAH}\) = \(\widehat{MAC}\)
b, Chứng minh : \(AM\perp DE\) tại K
c, Tính độ dài AK
Cho tam giác ABC nội tiếp (O), H là trực tâm, AH cắt (O) tại E. Kẻ đường kính AOF. Chứng minh:
a) Tứ giác BCEF là hình thang cân
b) \(\widehat{BAE}=\widehat{CAF}\)
c) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh: H, I, F thẳng hàng
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=90\) độ, kẻ đường cao AH và trung tuyến AM kẻ \(HD\perp AB,HE\perp AC,\) biết HB = 4,5cm, HC = 8cm.
a, C/minh: \(AM\perp DE\) tại K
b, Tính độ dài AK
1. Cho tam giác nhọn ABC hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. M ∈ HB, N ∈ HC sao cho \(\widehat{AMC}=\widehat{ANB}=90^o\). CMR AN=AM
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC , đường cao AH . Đường tròn đường kính AH cắt AB ở P và cắt AC ở Q
a ) Chứng minh \(\widehat{PHQ}=90^0\)
b ) Chứng minh tứ giác BPQC nội tiếp
c ) Gọi E , F lần lượt là trung điểm của BH , HC . Tứ giác EPQF là hình gì
d ) Tính diện tích tứ giác EPQF trong trường hợp tam giác vuông ABC có cạnh huyền BC = a và \(\widehat{ACB}=30^0\)
1. Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A , đường cao AH . Biết AB = 3cm , AC = 4cm . Tính :
a. BC , AH , HB , HC
b. Tính góc \(\widehat{B}\) và góc \(\widehat{C}\)
1. cho \(\Delta\) ABC vuông ở A , đường cao AH = 12cm , HB = 9cm
a. Tính độ dài HC và các cạnh của \(\Delta\) vuông ABC
b. Tính góc \(\widehat{ABC}\)
c. Kẻ HE \(\perp\) AB , dựng tia Bx \(\perp\) AB tại B và cắt tia AH tại M . Chứng minh rằng : HM = BE . BA
Cho tam giác abc có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O kẻ đường thẳng (d) tiếp tuyến với đường tròn tâm O(với C là tiếp điểm ) AH, BK là đường cao của tam giác ABC a) Chứng minh tứ giác AKHB nội tiếp b) Chứng minh KHvuông góc với OC2)từ A,H,B,K lần lượt kẻ các đường thẳng song song với OC cắt đường thẳng (d) theo thứ tự là M,N,E,F:a)chứng minh góc CAH = góc CEK b) chưng minh EF=MN
cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH chia cạnh huyền thành 2 đoạn BH = 4 cm, HC = 6 cm. gọi M là trung điểm của AC.
a, Tính , AH, AD, AC. Tính số đo góc AMB.
b, kẻ AH\(\perp\)BM K thuộc BM chứng minh tam giác BKC\(\sim\) tam giác BHM