AM=5cm nên BC=10cm
Đặt HB=a, HC=b
Theo đề, ta có hệ: ab=16 và a+b=10
=>a=2; b=8
\(AB=\sqrt{2\cdot10}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{8\cdot10}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)
AM=5cm nên BC=10cm
Đặt HB=a, HC=b
Theo đề, ta có hệ: ab=16 và a+b=10
=>a=2; b=8
\(AB=\sqrt{2\cdot10}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{8\cdot10}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)
* Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH=10cm, CH=42cm. Tính BC, AH, AB và AC
* Hình thang cân ABCD có AB=30 cm, đáy nhỏ CD=10cm và góc A là \(60^0\).
a. Tính cạnh BC
b. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB và CD.Tính MN
Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Tính giá trị của biểu thức: T=(HA/HM)²+(HA/HN)².
Cần gấp lắm ạ!!
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, AB=3cm, BC=6cm. 1) Giải tam giác ABC 2) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên cạnh AB và AC. a) Tính độ dài AH và chứng minh: EF=AH b) Tính: EA.EB+AF.FC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài các cạnh BC, AH và số đo góc ACB (làm tròn đến độ).
Bài 1. Giải tam giác vuông ABC, biết: BC = 10cm, góc C = 55 độ.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, AC = 12cm.
a) Tính AH.
b) Gọi M, N là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh rằng: MN2 = AM.AB.
c) Gọi K là điểm đối xứng của H qua AC. Tính diện tích tứ giác AHCK.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A
a) Biết hai trung tuyến BN= 4cm; AM= 3cm. Tính các cạnh của tam giác ABC
b) Biết AB= a, hai đường trung tuyến AM, BN vuông góc với nhau. Tính hai cạnh AC, BC theo a
c) Biết BC= 2a, BM, CN là hai trung tuyến. Tính MB^2 + NC^2 theo a, từ đó tìm GTLN của MB+ NC theo a
Cho tam giác vuông tại A , đường cao AH .Gọi M là trung điểm của BC . Biết AB=3cm , AC=4cm . Tính độ dài đường cao AH và diện tích tam giác ABM
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) đường cao AH, các đường phân giác trong BE, CF cắt nhau tại I, gọi M,N lần lượt là chân đường cao hạ từ E, F lên BC, K là giao điểm của AN với BI, L là giao điểm của AM với CI, D là chân đường cao hạ từ I lên BC.
1. CM: Tam giác DKL vuông cân
2. CM: AI2 = HK2 + HL2
3. Gọi AH cắt EF tại S. CM: DKSL là hình vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) có đường cao AH, đường trung tuyến AM (H, M thuộc BC)
1, Cho AB = 6, BC = 10. Tính BH và sin góc ACB
2, Gọi D là điểm đối xứng của A qua M. Chứng mình rằng CD2 = BH.BC
3, Đường thẳng AH cắt hai đường thẳng BD và CD lần lượt tại T và Q. Gọi P là giao điểm của 2 đường thẳng CT và BQ. Chứng mình rằng T là trực tâm của tam giác BCQ