Ôn tập toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Nguyễn Phương Linh

Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi H là trung điểm của BC. Qua B vẽ đường thẳng song song với AH. Đường thẳng này cắt đường thẳng AC tại D.

a, C/m: Góc ABH = góc ACH

b, C/m : Góc CBD = 90 độ

c, Từ A vẽ AE vuông góc với BD ( E thuộc BD ) C/m : EB = ED

Hoàng Thị Ngọc Anh
24 tháng 12 2016 lúc 22:01

A B C H E D

a) Vì AB = AC nên ΔABC cân tại A

=> góc ABH = ACH ( 2 góc đáy )

b) Xét ΔABH và ΔACH có:

AB = AC (gt)

góc ABH = ACH ( câu a)

BH = HC ( suy từ gt)

=> ΔABH = ΔACH ( c.g.c )

=> góc AHB = AHC ( 2 góc tương ứng )

mà góc AHB + AHC = 180 độ (kề bù)

=> góc AHB = AHC = 90 độ

nên AH \(\perp\) BC

mà AH \(\perp\) BC

BD // AH => DB vuông BC

Do đó góc CBD = 90 độ

 

soyeon_Tiểubàng giải
24 tháng 12 2016 lúc 22:07

a) Xét t/g ABH và t/g ACH có:

AB = AC (gt)

AH là cạnh chung

BH = CH (gt)

Do đó, t/g ABH = t/g ACH (c.c.c) (đpcm)

b) t/g ABH = t/g ACH (câu a) => AHB = AHC (2 góc tương ứng)

Mà AHB + AHC = 180o ( kề bù))

=> AHB = AHC = 90o

Vì AH // BD nên CHA = CBD = 90o ( đồng vị) (đpcm)

c)

Có: AH _|_ BC (câu b)

 

BD _|_ BC (câu b)

=> AH // EB

Mà AE // HB (gt)

Nên AH = EB ( tính chất đoạn chắn) (1)

AE = HB ( tính chất đoạn chắn)

Mà HB = HC (gt) nên AE = HC

T/g ACH = t/g DAE ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> AH = DE (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => DE = EB (đpcm)


Các câu hỏi tương tự
Dương Thị Huyên
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết