Ôn tập Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Lê Duy

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.

a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.

b) Kẻ BH ⊥ AM (H ∈AM), kẻ CK ⊥ AN (K∈AN). Chứng minh rằng BH = CK.

c) Chứng minh rằng AH = AK.

d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao ?

e) Khi góc BAC=60o và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạnh của tam giác OBC.


Nguyễn Thanh Hằng
24 tháng 11 2017 lúc 20:27

A B C M N 1 2 1 2

a/ Ta có :

\(\Delta ABC\) cân tại A \(\left(gt\right)\Leftrightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(t.c\Delta cân\right)\)

Lại có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\\\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180^0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B_2=C_2}\)

Xét \(\Delta ABM;\Delta ACN\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}BM=CN\\\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\\AB=AC\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow AM=AN\)

\(\Leftrightarrow\Delta AMNcaan\)

Trần Lâm Anh Khoa
24 tháng 11 2017 lúc 21:52

a)Ta có:vì △ABC cân tại A)

nên ABM=ACN

Xét △ABM và △ACN có:

ABM=ACN (cmt)

AB=AC( vì △ABC cân tại A)

BM=CN (gt)

nên △ABM=△ACN(c-g-c)

do đó: M=N

vậy △AMN là tam giác cân và cân tại A

b)Xét △HMB vuông tại H và △KNC vuông tại K có:

M=N(cmt)

BM=CN(gt)

nên △HMB=△KNC(cạnh huyền-góc nhọn)

do đó:BH=CK

c)Xét △ABH vuông tại H và △ACK vuông tại K

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

BH=CK(cmt)

nên △ABH=△ACK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

do đó:AH=AK

d)Xét △AOH vuông tại H và △AOK vuông tại K có:

AO là cạnh chung

AH=AK(cmt)

nên △AOH=△AOK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

do đó (góc) HAO=KAO

Gọi D là giao điểm của AO và MN

Xét △ADM và △ADN có:

AD là cạnh chung

Góc MAD=góc NAD(cmt)
AM=AN(vì AMN cân tại A)

nên △ADM=△ADN(c-g-c)

do đó:ADM=ADN

mà ADM+ADN=180o(hai góc kề bù)

suy ra:ADM=ADN=180o:2=90o

vậy AD ⊥MN.

Xét △ABD vuông tại D và △ACD vuông tại D có:

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

ABD=ACD(vì △ABC cân tại A)

nên △ABD=△ACD(cạnh huyền-góc nhọn)

do đó:BAD=CAD

Xét △AOB và △AOC có:

AO là cạnh chung

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

BAO=CAO(cmt)

nên △AOB=△AOC(c-g-c)

do đó OB=OC

Vậy △OBC là tam giác cân và cân tại O

Juvia Lockser
24 tháng 11 2017 lúc 20:24

_BL_:

Ta có hình vẽ :

a) ∆ABC cân, suy ra góc B1= góc C1

⇒góc ABM= góc ACN

∆ABM và ∆CAN có:

AB = AC (gt)

góc ABM= góc ACN

BM = ON (gt)

Suy ra góc M=góc N

=>∆AMN là tam giác cân ở A.

Vậy ΔAMN cân tại A.

b) Hai tam giác vuông ∆BHM và ∆CKN có :

BM = CN (gt)

góc M=góc N (c/m từ câu a)

Nên ∆BHM = ∆CHN (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra BH = CK.

Vậy BH=CK.

c) Theo câu (a) ta có ΔAMN cân ở A nên AM = AN (1)

Theo câu b ta có ∆BHM = ∆CKN nên suy ra HM = KN (2).

Do đó AH = AM – HM = AN – KN (theo (1) và (2)) = AK

Vậy AH = AK.

d) ∆BHM = ∆CKN suy ra góc B2=góc C2

Mà góc B2=góc B3;góc C2=góc C3 (đối đỉnh)

Nên góc B3=góc C3.

=> ΔOBC cân tại O.

Vậy ∆OBC là tam giác cân.

e) Khi góc BAC=60o và BM = CN = BC.

+Tam giác cân ABC có góc BAC= 60o nên là tam giác đều.

Do đó: AB = BC = AC = BM = CN

góc ABM=góc ACN=120o (cùng bù với 600)

∆ABM cân ở B nên góc M=góc BAM =\(\dfrac{180^o-120^o}{2}=30^o\)

Suy ra góc ANM=góc AMN=30o.

Và góc MAN=180o− (góc AMN+ góc ANM)=180o−2.30o=120o.

Vậy ∆AMN có góc M=góc N=30o;góc A=120o.

+∆BHM có: góc M=30o nên góc B2=60 (hai góc phụ nhau)

Suy ra góc B3=60o

Tương tự góc C3=60o

Tam giác OBC có góc B3=góc C3=60o nên tam giác OBC là tam giác đều.

Vậy ΔOBC là Δ đều.


Lê Thiên Dung
24 tháng 11 2017 lúc 20:31

a) Do \(\bigtriangleup\)ABC là \(\bigtriangleup\)cân

=> \(B_1=C_1\)

AB = BC

Có: \(\widehat{ABM}\)+ \(B_1\) = \(180^0\)( 2 góc kề bù)

\(\widehat{ACN}\) + \(C_1\) = \(180^0\)(2 góc kề bù)

\(B_1=C_1\)

=> \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACN}\)

Xét \(\bigtriangleup\)ABM và \(\bigtriangleup\)ACN, có: AB = AC

\(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACN}\)

BM = CN

=>\(\bigtriangleup\)ABM = \(\bigtriangleup\)ACN ( c.g.c)

=>AM = AN( 2 cạnh tương ứng )

=> \(\bigtriangleup\)AMN cân tại A

Lê Thiên Dung
24 tháng 11 2017 lúc 20:35

b) Do \(\bigtriangleup\)ABM = \(\bigtriangleup\)ACN (theo câu a)

=> \(\widehat{BAM} \) = \(\widehat{CAN} \) (2 góc tương ứng)

Xét \(\bigtriangleup\) vuông ABH và \(\bigtriangleup\) vuông ACK, có: AB = AC

\(\widehat{BAM} \) = \(\widehat{CAN} \)

=> \(\bigtriangleup\) vuông ABH = \(\bigtriangleup\) vuông ACK (ch-gn)

=> BH = CK ( 2cạnh tương ứng )

Lê Thiên Dung
24 tháng 11 2017 lúc 20:21

A B C M N H k O 1 1

Lê Thiên Dung
24 tháng 11 2017 lúc 20:36

c) Do \(\bigtriangleup\) vuông ABH = \(\bigtriangleup\) vuông ACK (c/m câu b)

=>AH = AK (2 cạnh tương ứng)

__HeNry__
2 tháng 2 2018 lúc 20:20

a)Ta có:vì △ABC cân tại A)

nên ABM=ACN

Xét △ABM và △ACN có:

ABM=ACN (cmt)

AB=AC( vì △ABC cân tại A)

BM=CN (gt)

nên △ABM=△ACN(c-g-c)

do đó: M=N

vậy △AMN là tam giác cân và cân tại A

b)Xét △HMB vuông tại H và △KNC vuông tại K có:

M=N(cmt)

BM=CN(gt)

nên △HMB=△KNC(cạnh huyền-góc nhọn)

do đó:BH=CK

c)Xét △ABH vuông tại H và △ACK vuông tại K

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

BH=CK(cmt)

nên △ABH=△ACK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

do đó:AH=AK

d)Xét △AOH vuông tại H và △AOK vuông tại K có:

AO là cạnh chung

AH=AK(cmt)

nên △AOH=△AOK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

do đó (góc) HAO=KAO

Gọi D là giao điểm của AO và MN

Xét △ADM và △ADN có:

AD là cạnh chung

Góc MAD=góc NAD(cmt)
AM=AN(vì AMN cân tại A)

nên △ADM=△ADN(c-g-c)

do đó:ADM=ADN

mà ADM+ADN=180o(hai góc kề bù)

suy ra:ADM=ADN=180o:2=90o

vậy AD ⊥MN.

Xét △ABD vuông tại D và △ACD vuông tại D có:

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

ABD=ACD(vì △ABC cân tại A)

nên △ABD=△ACD(cạnh huyền-góc nhọn)

do đó:BAD=CAD

Xét △AOB và △AOC có:

AO là cạnh chung

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

BAO=CAO(cmt)

nên △AOB=△AOC(c-g-c)

do đó OB=OC

Vậy △OBC là tam giác cân và cân tại O

Phạm Thảo Vân
2 tháng 2 2018 lúc 20:45

A B C M N H K

a) Ta có : góc ABC + góc ABM = 180o ( hai góc kề bù ) ; góc ACB + góc ACN = 180o ( hai góc kề bù ) mà góc ABC = góc ACB ( tam giác ABC cân tại A ) => góc ABM = góc ACN

Xét tam giác ABM và tam giác ACN ,có :

AB = AC ( gt )

góc ABM = góc ACN ( chứng minh trên )

BM = CN ( gt )

=> tam giác ABM = tam giác ACN ( c-g-c )

=> AM = AN ( hai cạnh tương ứng ) => tam giác AMN cân tại A

Vậy tam giác AMN cân tại A

b) Xét tam giác BHM và tam giác CKN ,có :

góc BHM = góc CKN ( = 90o )

BM = CN ( gt )

góc M = góc N ( tam giác AMN cân )

=> tam giác BHM = tam giác CKN ( ch - gn )

=> MH = NK ( hai cạnh tương ứng )

Ta có : AH + HM = AM ; AK + KN = AN mà HM = NK => AH = AK

Vậy AH = AK

c) Vì tam giác BHM = tam giác CKN ( chứng minh trên ) => góc HBM = góc KCN ( hai góc tương ứng ) mà góc KCN = góc BCO ( đối đỉnh ) ; góc HBM = góc CBO ( đối đỉnh ) => góc BCO = góc CBO => tam giác OBC cân tại O

Vậy tam giác OBC là tam giác cân

e)

Phạm Thảo Vân
2 tháng 2 2018 lúc 20:48

Mình vẽ lại hình nha A B C M N H K O

caikeo
2 tháng 2 2018 lúc 20:54

a)Ta có:vì △ABC cân tại A)

nên ABM=ACN

Xét △ABM và △ACN có:

ABM=ACN (cmt)

AB=AC( vì △ABC cân tại A)

BM=CN (gt)

nên △ABM=△ACN(c-g-c)

do đó: M=N

vậy △AMN là tam giác cân và cân tại A

b)Xét △HMB vuông tại H và △KNC vuông tại K có:

M=N(cmt)

BM=CN(gt)

nên △HMB=△KNC(cạnh huyền-góc nhọn)

do đó:BH=CK

c)Xét △ABH vuông tại H và △ACK vuông tại K

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

BH=CK(cmt)

nên △ABH=△ACK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

do đó:AH=AK

d)Xét △AOH vuông tại H và △AOK vuông tại K có:

AO là cạnh chung

AH=AK(cmt)

nên △AOH=△AOK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

do đó (góc) HAO=KAO

Gọi D là giao điểm của AO và MN

Xét △ADM và △ADN có:

AD là cạnh chung

Góc MAD=góc NAD(cmt)
AM=AN(vì AMN cân tại A)

nên △ADM=△ADN(c-g-c)

do đó:ADM=ADN

mà ADM+ADN=180o(hai góc kề bù)

suy ra:ADM=ADN=180o:2=90o

vậy AD ⊥MN.

Xét △ABD vuông tại D và △ACD vuông tại D có:

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

ABD=ACD(vì △ABC cân tại A)

nên △ABD=△ACD(cạnh huyền-góc nhọn)

do đó:BAD=CAD

Xét △AOB và △AOC có:

AO là cạnh chung

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

BAO=CAO(cmt)

nên △AOB=△AOC(c-g-c)

do đó OB=OC

Vậy △OBC là tam giác cân và cân tại O

caikeo
2 tháng 2 2018 lúc 20:55

a/ Ta có :

cân tại A (gt)⇔ˆB1=ˆC1(t.cΔcân)(gt)⇔B1^=C1^(t.cΔcân)

Lại có :

{ˆB1+ˆB2=1800ˆC1+ˆC2=1800{B1^+B2^=1800C1^+C2^=1800

⇔ˆB2=C2⇔B2=C2^

Xét ΔABM;ΔACNΔABM;ΔACN có :

⎧⎪⎨⎪⎩BM=CNˆB2=ˆC2AB=AC{BM=CNB2^=C2^AB=AC ⇔ΔABM=ΔACN(c−g−c)⇔ΔABM=ΔACN(c−g−c)

⇔AM=AN⇔AM=AN

⇔ΔAMNcaan

caikeo
2 tháng 2 2018 lúc 21:03

a)Ta có:vì △ABC cân tại A)

nên ABM=ACN

Xét △ABM và △ACN có:

ABM=ACN (cmt)

AB=AC( vì △ABC cân tại A)

BM=CN (gt)

nên △ABM=△ACN(c-g-c)

do đó: M=N

vậy △AMN là tam giác cân và cân tại A

b)Xét △HMB vuông tại H và △KNC vuông tại K có:

M=N(cmt)

BM=CN(gt)

nên △HMB=△KNC(cạnh huyền-góc nhọn)

do đó:BH=CK

c)Xét △ABH vuông tại H và △ACK vuông tại K

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

BH=CK(cmt)

nên △ABH=△ACK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

do đó:AH=AK

d)Xét △AOH vuông tại H và △AOK vuông tại K có:

AO là cạnh chung

AH=AK(cmt)

nên △AOH=△AOK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

do đó (góc) HAO=KAO

Gọi D là giao điểm của AO và MN

Xét △ADM và △ADN có:

AD là cạnh chung

Góc MAD=góc NAD(cmt)
AM=AN(vì AMN cân tại A)

nên △ADM=△ADN(c-g-c)

do đó:ADM=ADN

mà ADM+ADN=180o(hai góc kề bù)

suy ra:ADM=ADN=180o:2=90o

vậy AD ⊥MN.

Xét △ABD vuông tại D và △ACD vuông tại D có:

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

ABD=ACD(vì △ABC cân tại A)

nên △ABD=△ACD(cạnh huyền-góc nhọn)

do đó:BAD=CAD

Xét △AOB và △AOC có:

AO là cạnh chung

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

BAO=CAO(cmt)

nên △AOB=△AOC(c-g-c)

do đó OB=OC

Vậy △OBC là tam giác cân và cân tại O

Phạm Thảo Vân
25 tháng 2 2018 lúc 18:06

a)Ta có:vì △ABC cân tại A)

nên gócABM=góc ACN

Xét △ABM và △ACN có:

ABM=ACN (cmt)

AB=AC( vì △ABC cân tại A)

BM=CN (gt)

nên △ABM=△ACN(c-g-c)

do đó: M=N

vậy △AMN là tam giác cân và cân tại A

b)Xét △HMB vuông tại H và △KNC vuông tại K có:

M=N(cmt)

BM=CN(gt)

nên △HMB=△KNC(cạnh huyền-góc nhọn)

do đó:BH=CK

c)Xét △ABH vuông tại H và △ACK vuông tại K

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

BH=CK(cmt)

nên △ABH=△ACK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

do đó:AH=AK

d)Xét △AOH vuông tại H và △AOK vuông tại K có:

AO là cạnh chung

AH=AK(cmt)

nên △AOH=△AOK(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

do đó góc HAO=góc KAO

Gọi D là giao điểm của AO và MN

Xét △ADM và △ADN có:

AD là cạnh chung

Góc MAD=góc NAD(cmt)
AM=AN(vì AMN cân tại A)

nên △ADM=△ADN(c-g-c)

do đó:góc ADM=góc ADN

mà ADM+ADN=180o(hai góc kề bù)

suy ra:ADM=ADN=180o:2=90o

vậy AD ⊥MN.

Xét △ABD vuông tại D có:

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

góc ABD=góc ACD(vì △ABC cân tại A)

nên △ABD=△ACD(cạnh huyền-góc nhọn)

do đó:góc BAD=góc CAD

Xét △AOB và △AOC có:

AO là cạnh chung

AB=AC(vì △ABC cân tại A)

gócBAO= gócCAO(cmt)

nên △AOB=△AOC(c-g-c)

do đó OB=OC

Vậy △OBC là tam giác cân và cân tại O


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Bao
Xem chi tiết
tuấn
Xem chi tiết
tuấn
Xem chi tiết
Bích Loann
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
 Aiko Akira Akina
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Bình An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Hữu Ngọc Ánh
Xem chi tiết