Bài tập 1: Cho tam giác ABC cân tại B, biết \(\widehat{A}\)=56o. Tính số đo \(\widehat{B},\widehat{C}\)?
Bài tập 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(\widehat{B}\)=60o và AB=5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a) chứng minh: \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD
b) chứng minh: \(\Delta\)ABE là tam giác đều
c) Tính độ dài cạnh BC
Tam giác ABC vuông tại A, biết số đo \(\widehat{C}\) bằng 52°. Số đo \(\widehat{B}\) bằng bao nhiêu
Cho tam giác \(\widehat{ABC}\) có\(\widehat{ABC}=55^o\)trên cạnh AC lấy D ( D không trùng với A và C).
a) Tính độ dài AC biết AD = 4cm ; CD = 3cm
b) Tính số đo của \(\widehat{DBC}\) biết \(\widehat{ABD}=30^o\)
c) Từ B dựng tia Bx sao cho \(\widehat{DBx}=90^o\).Tính \(\widehat{ABx}\)
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy các điểm D,E thuộc BC sao cho BD=BA và CA=CE. Tính số đo góc DAE trong các trường hợp sau:
a) \(\widehat{A}=120^0\)
b) \(\widehat{A}=90^0\)
c) \(\widehat{A}=60^0\)
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=90^0.\) Kẻ phân giác BD của \(\widehat{ABC}\) \(\left(D\in AC\right)\). Trên cạnh BC lấy điểm K sao cho BA=BK
Khi \(\widehat{AKD}=38^0\) thì tam giác ABC có \(\widehat{B}=....^0;\widehat{C}=....^0\)
Cho\(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}\) và \(\widehat{C}=2\widehat{B}\). Tia phân giác của \(\widehat{C}\) cắt AB ở D. Tính \(\widehat{ABC}\)và \(\widehat{BDC}\)
Cho ΔABC vuông ở A. Tia phân giác của \(\widehat{B}\) cắt AC tại E. Vẽ EH ⊥ BC.
a) Chứng minh ΔABE = ΔHBE.
b) ΔABH là tam giác gì? Tại sao?
c) Giả sử \(\widehat{BAH}\) = 650. Tính số đo \(\widehat{ACB}\)
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\) < 120 độ. Dựng ngoài tam giác ấy các tam giác đều ABD và ACE.
a) Cmr: BE=CD
b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. Tính góc BIC
c) Cmr: IA+IB=ID
d) Cmr: \(\widehat{AIB}=\widehat{BIC}=\widehat{AIC}\) = 120 độ