Xét ΔBAD và ΔBKD có
BA=BK
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBKD
Suy ra: DA=DK
=>ΔDAK cân tại D
=>\(\widehat{ADK}=180^0-2\cdot38^0=104^0\)
=>\(\widehat{ABC}=76^0\)
hay \(\widehat{ACB}=14^0\)
Xét ΔBAD và ΔBKD có
BA=BK
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBKD
Suy ra: DA=DK
=>ΔDAK cân tại D
=>\(\widehat{ADK}=180^0-2\cdot38^0=104^0\)
=>\(\widehat{ABC}=76^0\)
hay \(\widehat{ACB}=14^0\)
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN
a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân
b) Kẻ \(BH\perp AM\left(H\in AM\right)\), kẻ \(CK\perp AN\left(K\in AN\right)\). Chứng minh rằng BH = CK
c) Chứng minh rằng AH = AK
d) Khi \(\widehat{BAC}=60^0\) và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC ?
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy các điểm D,E thuộc BC sao cho BD=BA và CA=CE. Tính số đo góc DAE trong các trường hợp sau:
a) \(\widehat{A}=120^0\)
b) \(\widehat{A}=90^0\)
c) \(\widehat{A}=60^0\)
Cho tam giác ABC có AB = AC gọi M trung điểm của BC và trên tia đối MA lấy điểm D sao cho MD = MA .
Tìm điều kiện của \(\Delta ABC\) sao cho \(\widehat{ADC}\)= 30 độ; BD⊥CD
Cíuuuuuuuu
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\). Vẽ tia phân giác \(\widehat{B}\) cắt AC tại D, vẽ tia phân giác \(\widehat{C}\) cắt AB tại E, BD cắt CE tại F. Chứng minh rằng:
a) BD = CE
b) \(\Delta BEF=\Delta CDF\)
c) AF là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=30^0,BC=2cm\). trên AC lấy D sao cho \(\widehat{CBD}=60^0\). tính AD
1) Cho ΔABC cân tại A, các đường phân giác AD và BE. Biết \(AD=\dfrac{BE}{2}\).Tính các góc của ΔABC?
2) Cho ΔABC cân tại A, \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^0\). Lấy điểm K nằm trong ΔABC sao cho \(\widehat{KBC}=10^0;\widehat{KCB}=30^0\).
a, CM: ΔABK cân.
b, Tính \(\widehat{BAK}\)?
3) Cho ΔABC có đường cao AH\(\left(AH\perp BC\right)\) và đường phân giác BD. Biết \(\widehat{AHD}=45^0\). Tính \(\widehat{ADB}?\)
Giải giúp mình nhé! Nhanh lên!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 14: Cho ABC có ba góc nhọn và AB < AC. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AC
tại điểm M, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại điểm N.
a) Chứng minh: \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{ACN}\)
b) Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD = AC. Trên tia đối của tia CN lấy điểm E
sao cho CE = AB. Chứng minh rằng: △ABD = △ECA
c) Chứng minh: AD ⏊ AE
1. Cho tam giác vuông cân ABC, \(\widehat{A}=90^0\). Qua A kẻ đường thẳng d tùy ý. Từ B và C kẻ BH ⊥ d, CK ⊥ d. Chứng minh rằng tổng \(BH^2+CK^2\) không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.
2. Cho tam giác vuông ABC, \(\widehat{A}\) = \(90^0\). Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, kẻ tia Cx sao cho CA là tia phân giác của góc BCx. Từ A kẻ AE ⊥ Cx, từ B kẻ BD ⊥ AE. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC.
a) Chứng minh rằng: A là trung điểm của DE.
b) \(\widehat{DHE}\) = \(90^0\).
Cho △ABC có \(\widehat{A}\)= \(^{90^0}\). Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, kẻ tia Cx sao cho CA là tia phân giác của \(\widehat{BCx}\). Kẻ AE ⊥Cx, BD ⊥ AE. Vẽ AH ⊥BC . Chứng minh :
a) A là trung điểm của DE
b) \(\widehat{DHE}\) = \(^{90^0}\)