Chương II : Tam giác

Yến Mạc

Cho tam giác ABC cân tại A (A<\(90^o\)).Vẽ AH vuông góc với BC tại H

a,Chứng minh \(\Delta AHC=\Delta AHB\)

b, Kẻ HM vuông góc với AC tại M.Tren tia đối của tia HM lấy điểm N sao cho HN=HM.CMR:BN//AC

c,Kẻ HQ vuông góc với AB tại Q .Chứng minh BC là đưòng trung trực của NQ

Hoàng Anh Thư
18 tháng 3 2018 lúc 21:30

Chương II : Tam giácChương II : Tam giác

Bình luận (2)
nguyen thi vang
18 tháng 3 2018 lúc 21:45

A B C H Q M N

a) Xét \(\Delta AHC,\Delta AHB\) có :

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) (ΔABC cân tại A)

\(AB=AC\) (ΔABC cân tại A)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta AHC=\Delta AHB\) (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Xét \(\Delta MCH,\Delta NBH\) có :

\(BH=CH\) (\(\Delta AHC=\Delta AHB\))

\(\widehat{BHN}=\widehat{CHM}\) (đối đỉnh)

\(HN=HM\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MCH=\Delta NBH\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{HNB}=\widehat{HMC}=90^o\) (2 cạnh tương ứng)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}BN\perp MN\\AC\perp MN\end{matrix}\right.\)

=> \(BN//AC\)

c) Xét \(\Delta AQH,\Delta AMH\) có :

\(\widehat{QAH}=\widehat{MAH}\) (\(\Delta AHC=\Delta AHB\))

\(\widehat{AQH}=\widehat{AMH}\left(=90^o\right)\)

\(AH:Chung\)

=> \(\Delta AQH=\Delta AMH\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> QH = MH (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta BQH,\Delta BNH\) có :

\(BH:Chung\)

\(\widehat{BQH}=\widehat{BNH}\left(=90^o\right)\)

\(QH=NH\left(=MH\right)\)

=> \(\Delta BQH=\Delta BNH\left(c.g.c\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}BN=BQ\\\widehat{NBH}=\widehat{QBH}\end{matrix}\right.\)

=> BH là đường phân giác trong tam giác cân BQN

=> BH đồng thời là đường trung trực của NQ

Mà : \(BH\equiv BC\)

=> BC là đường trung trực của NQ (đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hương Vũ
Xem chi tiết
Hạ Hy
Xem chi tiết
kyo1980
Xem chi tiết
Nhat Anh Ho
Xem chi tiết
Nhat Anh Ho
Xem chi tiết
Dương Khánh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Anh
Xem chi tiết
Yanie
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết