c)vì tia P\G BD và CE của ΔABC cắt nhau tại O
⇒AO là tia P\G của \(\widehat{A}\)
xét ΔOAE và ΔOAD có:
\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)(AO là tia P\G của \(\widehat{A}\))
AO chung
AD=AE(câu b)
⇒ΔOAE =ΔOAD(C.G.C)
LÀM BÀI NÀY LÂU QUÁ
a)vì ΔABC cân tại A ⇒\(\widehat{B}=\widehat{C}\)=(180-80):2=50o
nhanh gọn tiện
b)có \(\widehat{B}=\widehat{C}\) mà DB và CE là tia P\G
⇒\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}=\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
xét ΔDBC và ΔECB có :
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(CMT)
BC chung
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(câu A)
⇒ΔDBC = ΔECB ( G.C.G)
⇒EB=DC(2 cạnh tương ứng)(1)
mà AB=AC (ΔABC cân tại A)
⇒\(|^{AB-EB}_{AC-DC}=|^{AE}_{AD}\)⇒AE=AD
⇒ΔAED cân lại có ΔABC cân
⇒\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\widehat{B}=\widehat{C}\)
mà \(\widehat{AED}\)và\(\widehat{B}\) ở vị trí đồng vị
⇒DE\\BC
⇒\(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\) (2 góc so le trong)
mà \(\widehat{DBC}=\widehat{DBE}\) (CMT)
⇒\(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\)
⇒ΔEDB cân tại E
⇒EB=ED(2)
từ (1) và (2) ⇒BE =ED =DC
CÓ THỂ CÓ CÁCH LÀM NGẮN HƠN CỦA MK NHƯNG MK CHỈ NGHĨ ĐC THẾ NÀY THUI
c, Vì tia P\G BD và CE cắt nhau tại O
\(\Rightarrow\)AO là tia P\G của \(\widehat{A}\)
Xét \(\Delta\)OAE và \(\Delta\)OAD có:
\(\widehat{DAO}\)\(=\)\(\widehat{EAO}\)(vì OA là tia P\G của \(\widehat{A}\))
AO :cạnh chung
AD=AE(câu b)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)OAE=\(\Delta\)OAD(C_G-C)