Chương II : Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai

Cho tam giác ABC ( AC > AB ), kẻ trung tuyến AD. Từ B kẻ BE vuông góc với AD, từ C kẻ CF vuông góc với AD.

a, Cm tam giác BED = tam giác CFD.

b, Cm : CE // BF.

c, So sánh EB và EC.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 21:45

a) Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

BD=CD(gt)

\(\widehat{BDE}=\widehat{CDF}\)(đối đỉnh)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔCDE và ΔBDF có 

CD=BD(gt)

\(\widehat{CDE}=\widehat{BDF}\)(hai góc đối đỉnh)

DE=DF(ΔBED=ΔCFD)

Do đó: ΔCDE=ΔBDF(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{CED}=\widehat{BFD}\)(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CE//BF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

annehuynh34
16 tháng 7 2021 lúc 22:10

tham khảo bạn nhé

a) Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có

BD=CD(gt)

ˆBDE=ˆCDFBDE^=CDF^(đối đỉnh)

Do đó: ΔBED=ΔCFD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔCDE và ΔBDF có 

CD=BD(gt)

ˆCDE=ˆBDFCDE^=BDF^(hai góc đối đỉnh)

DE=DF(ΔBED=ΔCFD)

Do đó: ΔCDE=ΔBDF(c-g-c)

Suy ra: ˆCED=ˆBFDCED^=BFD^(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CE//BF 

Chúc bạn học tốt


Các câu hỏi tương tự
Dương Phan
Xem chi tiết
Phuong Hoang
Xem chi tiết
Cuc Kac
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Kiệt
Xem chi tiết
Tun Thích Cà Khịa
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Tun Thích Cà Khịa
Xem chi tiết
Trần Thị Trâm Anh
Xem chi tiết