Cho phương trình bậc hai: x2 – 2mx + 2m – 5 = 0 ( m: tham số ) (1)
a/ Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
b/ Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình (1). Tìm m để ( x1 – x2 )2 = 32
Cho pt \(x^2-mx+m-1\) luôn có nghệm với mọi m
Lập phương trình bậc hai có ẩn là y , có nghiệm là \(y1=x1^2;y2=x2^2\)
Cho phương trình bậc hai : x2 + 2m + m +6 = 0 (6).
a/ Tìm m để phương trình (6) có nghiệm x = -1. ? Tính nghiệm còn lại.
b/ Tìm m để phương trình (6) có nghiệm kép? Tính nghiệm kép đó.
c/ Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình (6). Tìm m để A = x1 +x2 -x1.x2 đạt giá trị lớn nhất
Chờ phương trình 2.x^2-4.x-m=0 (m là tham số) a/ Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt b/ Lập phương trình có 2 nghiệm là t1= 1/x1 , t2=1/x2 với x1;x2 là 2 nghiệm của phương trình trên
Cho phương trình (lần x) x²-2(m-2) x+m² =0 (1) (m là tham số) 1: tìm m để phương trình (1) có nghiệm 2: Trong trường hợp phương trình (1) có nghiệm. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) a: dùng định lí Vi-Ét hãy tính x1+x2 và x1.x2 theo m b: tìm m để x1.x2-(x1+x2)-2=0
cho py x^2 - 5mx + 1 = 0 (1) có hai nghiệm x1, x2. hãy lập phương trình bậc hai ẩn y sao cho 2 nghiệm y1, y2 của nó :
a) là số đối của các nghiệm của phương trình (1)
b) là nghịch đảo của các nghiệm của phương trình (1)
Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình x2+2x-4=0. Hãy lập phương trình bậc hai có 2 nghiệm là:
a) x1+2 và x2+2
b) \(\dfrac{1}{x_1+1}\) và \(\dfrac{1}{x_2+1}\)
c) \(\dfrac{x_1}{x_2}\)và \(\dfrac{x_2}{x_1}\)
d) \(x^2_1\)+\(x^2_2\) và \(x_1\)+\(x_2\)
Mọi người giúp mình với. Cần gấp trước 19h15 hôm nay, mình cảm ơn trước ạ.
Cho phương trình bậc hai sau, với tham số m : x2 - (m - 2)x + m - 3 = 0 (1). Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm.
Cho phương trình: x2 − mx + m − 1 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b/ gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình tìm giá trị của m để x1 = 2x2