Cho (O ; 5cm),dây AB = 8cm.
a.Tính khoảng cách từ O đến dây AB.
b.Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB.Chứng minh CD = AB
ii. IO vuông góc với AC và BD
d) Chứng minh rằng: IA = IC; IB = ID; BC = AD. Tính T = \(IA^2+IB^2+IC^2+ID^2\)
Dạ mọi người giải giúp em, em cảm ơn ạ
Gọi I là trung điểm của dây cung AB không đi qua tâm của (O; R) . Qua I vẽ dây CD
a) chứng tỏ CD>=AB. Tìm độ dài nhỏ nhất , lớn nhất của các dây quay quanh I
b) cho R=5cm; OI=4cm. Tính độ dài dây cung ngắn nhất qua I
c) chứng tỏ: góc OAI > góc ODI
cho đường tròn (O:C)và dây AB cố dịnh (AB<2R).Từ diêmC bất kì trên tia đối ACB,tiếp tuyến CD với đường tròn(Dthuộc (O)) .Gọi I là trung điêm cua ABTia DIC cắt đường tròn (O) tại điêm thứ 2 K .Kẻ đường thẳng KE SONG SONG với AB.CM
a)CD bình phương =CA.CB
b)tứ giác CDOI nội tiếp
c)CE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d)Khi C chuyển động trên tia đối của AB thì trọng tâm G của tam giác ABD chuyển động trên 1 đường tròn cố định
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi I là dây cung của OA. Vẽ dây CD vuông góc với OA tại I. Lấy điểm E tùy ý trên cung nhỏ BC (E khác B và C). Gọi K là giao điểm của AE và BC. Kẻ KH vuông góc AB (H thuộc AB)
1) Chứng minh rằng BEHK là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh rằng HK là tia phân giác của EHC và ba điểm E, H, D thẳng hàng.
3) Tìm vị trí của điểm E trên cung nhỏ BC sao cho chu vi ACEB lớn nhất.
cho hình tròn tâm o bán kính R có đường kính AB dây CD vuông góc AB tại H gọi I,K lần lượt là chân các đg vuông góc kẻ từ H đến AC,BC
A/CM tg ACD cân , tứ giác ACOD là hình thoi
B/tính AC theo R khi H là trung điểm của OA
Cho đường tròn (O;5cm) có đường kính AB, E thuộc đoạn thẳng AO (E khác A và O). Gọi H là trung điểm của AE, kẻ dây CD vuông góc với AE tại H.
a) Tính OH, CD biết AH=1cm
b) Chứng minh tứ giác ACED là hình thoi.
c) DE và BC cắt nhau tại I. Chứng minh HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính EB
Cho (o), đuqòng kính AB. Lấy điểm M nằm giữa O và A, vẽ dây CD vuông góc với AB tại M. Gọi I là một điểm thuộc bán kính OB ( I khác O, I khác B)
a, c/m tam giác ICD là tam giác cân
b, Gọi H,H theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ O đến IC,ID. c/m 4 điểm O,H,I,K cùng thuộc một 1 đường tròn và OI lớn hơn hoặc bằng OH