a: góc BAC=góc BMC=1/2*180=90 độ
=>CA vuông góc BK, BM vuông góc KC
góc KAI+góc KMI=180 độ
=>KAIM nội tiếp
b; góc AKI=góc AMI=1/2*sđ cung AB=góc AOB/2
a: góc BAC=góc BMC=1/2*180=90 độ
=>CA vuông góc BK, BM vuông góc KC
góc KAI+góc KMI=180 độ
=>KAIM nội tiếp
b; góc AKI=góc AMI=1/2*sđ cung AB=góc AOB/2
cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên đường tròn (O) lấy hai điểm C và D nằm khác phía AB sao cho AC=AD. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M (M khác B,C). Gọi I,K lần lượt là giao điển của CD với AB và AM chứng minh tứ giác IKMB nội tiếp
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB với AC < BC và đường cao CH. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M (M khác B và C), gọi E là giao điểm của CH và AM.
1) Chứng minh tứ giác EHBM là tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh AC2 = AH. AB và AC. EC = AE. CM
Cho đường tròn (O), hai đường kính AB và CD vuông góc nhau, M là một điểm trên cung nhỏ AC. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M cắt DC tại S. Gọi I là giao điểm của CD và MB. a) Chứng minh tứ giác AIOM nội tiếp. b) Chứng minh MIC = MDB và MSD = 2MBA c) MD cắt AB tại K. Chứng minh DK.DM không phụ thuộc vị trí của điểm M trên cung AC.
8/75
cho đường tròn O đường kính AB , điểm C nằm trên đường tròn (C khác A và B) . gọi M,N lần lượt là điểm chính giữa của cung AC nhỏ và cung BC nhỏ . gọi E là giao điểm của ON và CB . từ N vẽ NK vuông góc AC ( K thuộc AC)
A/ chứng minh tứ giác ECKN là hình chữ nhật và suy ra KN là tiếp tuyến tại N của đường tròn O
B/ vẽ đường kinh ND của đường tròn O . chứng minh tứ giác KEDA là hình bình hành
C/ gọi I là giao điểm của MN và KO . chứng minh (căn 2) /NI = 1/NK + 1/NO
thankkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy 2 điểm C, D sao cho C thuộc C thuộc cung AD. Gọi E là giao điểm hai tia AC và BD, H là giao điểm 2 dây AD và BC. C/m:
a, Tứ giác ECHD nội tiếp
b, EC.AC = HC.BC
Trên nửa đường tròn đường kính AB, lấy 2 điểm C, D sao cho C thuộc C thuộc cung AD. Gọi E là giao điểm hai tia AC và BD, H là giao điểm 2 dây AD và BC. C/m:
a, Tứ giác ECHD nội tiếp
b, EC.AC = HC.BC
cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là một điểm thuộc nửa đường tròn sao C khác A, B và AC < CB . Điểm D nằm trên dây cung BC sao cho \(\widehat{DOC}=90^0\) E là giao điểm của AD và BC. F là giao điểm của AC và BD.
a) chứng minh tứ giác CEDF nội tiếp
b) chúng minh FC.FA= FD.FB
c) Gọi I là trung điểm của FE. Chứng minh rằng IC IC là tiếp tuyến của (O)
d) Khi C thay đổi thỏa mãn điều kiện của bài toán thì I thuộc đường tròn cố định nào?
Cho tam giác ABC nhọn ( AB<AC) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi I là điểm thay đổi trên cạnh BC ( I khác B và C ). Qua I kẻ IH vuông góc với AB tại H và IK vuông góc với AC tại K
a) Chứng minh tứ giác AHIK nội tiếp
b) Gọi M là giao điểm của tia Ay với đường tròn ( O ) ( M khác A ). Chứng minh góc MBC = IHK.
c) Tính số đo của góc AIC khi tứ giác BHKC nội tiếp
(giải câu c hộ em à)
cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB và C là 1 điểm nằm trên nửa đường tròn sao cho C khác A,B. Trên cung AC lấy điểm D (D khác A,C). Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB và E là giao điểm của BD và CH
a. CMR: tứ giác ADEH là tứ giác nt
b. CM: góc ACO = góc HCB và AB.AC = AC.AH + BC.CH