2n − 1 = 256
2n = 256 + 1
2n = 257
⇒n = \(\dfrac{257}{2}\)
Vì n ∈ ℕnên n không có giá trị thỏa mãn
Vậy n không có giá trị thỏa mãn đề bài
2n − 1 = 256
2n = 256 + 1
2n = 257
⇒n = \(\dfrac{257}{2}\)
Vì n ∈ ℕnên n không có giá trị thỏa mãn
Vậy n không có giá trị thỏa mãn đề bài
Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng:
a, Nếu n tận cùng bằng chữ số chẵn thì n và 6n có chữ số tận cùng như nhau
b, Nếu b tận cùng bằng chữ số lẻ khác 5 thì n^4 tận cùng bằng 1. Nếu n tận cùng bằng chữ số chẵn khác 0 thì n^4 tận cùng bằng 6
c, Số n^5 và n có chữ số tận cùng như nhau
tính nhanh : 64 nhân 64 cộng 256 nhân 256 / 256 nhân 256 cộng 1024 nhân 1024
tìm n thuộc N,chứng minh rằng:
a,(n+10)(n+15)chia hết cho 2
b,n(n+1)(2n+1)chia hết cho 6
c,n(2n+1)(7n+1)chia hết cho 6 (với mọi n thuộc N)
Cho \(M=\dfrac{1.3.5.7.....\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right).....2n}\) với \(n\in\) N* .
Chứng minh rằng \(M< \dfrac{1}{2^{n-1}}\)
n+3 chia hết cho 2n-1
2n-5 chia hết chon +1 va n+1 chia hết cho 2n-5
bài 1: với mọi số tự nhiên n chứng minh các phân số sau là phân số tối giản
A=2n+1/2n+2
B=2n+3/3n+5
Bài 2:
a) Cho phân số: N=5n+7/2n+1( n thuộc Z, n khác -1/2). Tìm n để N là phân số tối giản
b) Cho phân số: P=5-2n/4n+5 ( n thuộc Z, n khác -5/4). Tìm n để P là phân số tối giản
giúp mk với
mk sẽ tick cho!!
M có là số chính phương không nếu :
M = 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n - 1 ) ( Với \(n\in N;n\ne0\))
1,tim n thuộc z
,a,2n-5 chia hết cho n+1 và n+1 chia hết cho 2n-5
b 3n+2 chia hết cho n-2 và n-2 chia hết cho 3n+2
MÌNH ĐANG CẦN GẤP
M có là một số chính phương không nếu :
M=1+3+5+...+(2n-1) ( Với n thuộc N , n khác 0 )