Cho hình thang ABCD có AB song song CD (AB<CD) và M là trung điểm của AD. Qua M vẽ đường thẳng song song với 2 đáy của hình thang cắt cạnh bên BC tại N và cắt 2 đường chéo BD và AC lần lượt tại E, F.
a) CM: N, E, F lần lượt là trung điểm của BC, BD, AC
b) Gọi I là trung điểm của AB. Đường thẳng vuông góc với IE tại E và đường thẳng vuông góc với IF tại F cắt nhau ở K. CM: KC=KD
Cho hình thang ABCD có đáy AB > đáy CD và hai đường chéo AC và BD vuông
góc. Trên đáy AB lấy M sao cho AM có độ dài bằng đường trung bình của hình thang
ABCD. Chứng minh : CA là đường phân giác góc MCD
giải giúp mình bài này nhé:
cho tứ giác ABCD không là hình thang và có AB=CD, AC cắt BD tại O. gọi M và N ần lượt là trung điểm của AD và BC. Đoạn thẳng MN lần lượt cắt các đoạn thẳng AC và BD tại I và K. Chứng minh tam giác OIK là tam giác cân
1, Tính độ dài đường trung bình của một hình thang cân biết 2 đường chéo vuông góc với nhau và đường cao dài 10 cm.
2, Cho hình thang cân ABCD, đáy nỏ AB, đáy lớn CD. Góc nhọn hợp bởi hai đường chéo AC và BD bằng 60o. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của B, C lên AC, BD. P là trung điểm BC. Chứng minh rằng: MNP là tam giác đều.
Cho tứ giác ABCD, đường chéo BD là đường trung trực của AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và AB. Vẽ ME⊥BC,NF⊥CD.ME⊥BC,NF⊥CD. Chứng minh ME, NF và AC đồng quy
Cho hình thang cân ABCD(AB//CD).AB=6cm,CD=10cm.AD cắt BC tại O
a)Chứng minh tam giác OAB cân
b)Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC tính MN.
Bài 4 (3,0 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC.
1) Chứng minh BC = 2MN.
2) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
3) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN và BC. O là giao điểm của MC và NB. Chứng minh: A, I, O, K thẳng hàng.
Bài 9: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Đường thắng EF cắt BD tại I, cắt AC tại K.
a) Chứng minh: AK = KC, BI = ID
b) Cho AB = 6, CD = 10. Tính EI, KF, IK.
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Trên AC, CB lấy lần lượt điểm D,E sao cho CD=CE. Từ D,C hạ vuông góc với AE. Các đường vuông góc này cắt AB thứ tự là K,L. C/m: KL=KB.
Bài 2: Cho tứ giác ABCD,M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD, biết: AD cắt MN tại E, BC cắt MN tại F. Với điều kiện nào của tứ giác thì ABCD có: góc AEM=FEM
Bài 3: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, các đường cao CH, BK. Gọi D Và E lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng HK. C/m: DK=EH.