Hình thang ABCD có \(\widehat{D}=\widehat{A}=90^0\); AB = 30cm; CD = 18cm; BC = 20cm
a. Tính \(\widehat{ABC};\widehat{BCD}\)
b. Tính \(\widehat{DAC};\widehat{ADB}\)
c. Tính BD, AC
Cho hình thang ABCD cân có AD // CB , \(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=90^o\) AH vuông góc với BC tại H . Chứng minh :
a) AB vuông góc với OB và \(AB^2+AC^2=AD^2\)
b) \(AH^2=HB.HC\) và \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
ABC là một tam giác cân tại A, vẽ \(BK\perp AC\)\(\left(K\in AC\right)\). Nếu \(sin\widehat{KBC}=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\) vậy \(sin\widehat{BAC}=...\)
cho hình chữ nhật ABCD , AB=5,BC=12 . Vẽ BH vuông góc AC tại H a, Tính AC , BH b, Tia BH cắt đường thẳng DC tại K và cắt AD tại N. CM: BH^2= HN . HK c , CM : cotBAC + cotBCA = AC/BH
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=4,5cm, BC=6cm. Kẻ BH ⊥ AC tại H, tia BH cắt AD ở E. a)Tính AC, AH và số đo góc BAC b)Chứng minh AH.AC=BH.BE c)Kẻ EF ⊥ BC tại F. Tính diện tích ΔBHF
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB<AC), AH\(\perp\)BC tại H. Trên HC lấy M, kẻ \(ME\perp AB\) tại E, MF\(\perp\)AC tại F.
a) CM: BE.AM= EH.BM
b) Gọi I là giao điểm của ME và AH. CM : \(tan\widehat{ABM}.tan\widehat{AMB=2}\) thì M là trung điểm của HC
c) Giả sử \(\widehat{MAC}=45^o\). CM : BE.HC= CF.HD
Cho tam giác ABC không cân, BD và CE là 2 đường phân giác trong của góc B và góc C cắt nhau tại I sao cho ID=IE.
a, cm: \(\widehat{BAC}=60^0\)
b, CM: \(\dfrac{3}{AB+AC+BC}=\dfrac{1}{AB+BC}+\dfrac{1}{BC+AC}\)
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A ( \(\widehat{A}< 90^o,AB=AC>BC\)).Các tia p/g của \(\widehat{A}\) và \(\widehat{B}\) cắt nhau tại O,biết OA=\(2\sqrt{3}\)cm.Tính độ dài AB
1. Cho hình vuông ABCD. Đường thẳng đi qua A cắt BC và CD lần lượt tại M và I. CM rằng:\(\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{AM^2}+\dfrac{1}{AI^2}\)
2. Cho hình chữ nhật ABCD; sin của góa DAC =0,8; AD =42 mm, kẻ CE ⊥ BD và DF⊥AC
a. AC cắt BD ở O, tính sin của góc AOD
b. CM tứ giác CEFD là hình thang cân và tính diện tích của nó
c. Kẻ AG ⊥ BD và BH ⊥ AC, CM tứ giác EFGH là hình chữ nhật và tính diện tích of nó