Chương 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pi Pé

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng \(\sqrt{2}a\) . Gọi O là tâm của đáy và M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC.

a) Chứng minh : (SBD) \(\perp\) (SAC)

b) Tính tan của góc giữa hai mặt phẳng (SMN) và (ABCD)

Mọi người ơi giúp mình với, mình cảm ơn nhiều nhiều ạ

Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 6 2020 lúc 23:29

\(BD\perp AC\) (hai đường chéo hình vuông) (1)

\(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp AC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AC\perp\left(SBD\right)\)

\(AC\in\left(SAC\right)\Rightarrow\left(SBD\right)\perp\left(SAC\right)\)

b/ Gọi giao điểm của MN và BD là H

\(MN\) là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN//AC\)

\(\Rightarrow MN\perp\left(SBD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SHO}\) là góc giữa (SMN) và (ABCD)

\(BD=\sqrt{BC^2+CD^2}=a\sqrt{2}\)

\(OH=\frac{1}{2}OB=\frac{1}{4}BD=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)

\(SO=\sqrt{SD^2-OD^2}=\sqrt{SD^2-\left(\frac{BD}{2}\right)^2}=\frac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{SHO}=\frac{SO}{OH}=2\sqrt{3}\)


Các câu hỏi tương tự
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Hanuman
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ THANH HẢI
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Đỗ Thành Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Gia Hưng
Xem chi tiết
NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết