Chương 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

Trần Thị Trang

Cho hình chóp S.ABC có đấy là tam giác ABC Vuông cân tại B , SA vuông mặt đáy . Gọi H là hình chiếu của A lên SB a, CM AH vuông mặt phẳng SBC b, tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAC)& (SBC). Biết SA=AB=a

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 3 lúc 12:28

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AH\)

Mà \(AH\perp SB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)

b.

Từ H kẻ \(HK\perp SC\) (K thuộc SC) (1)

Do \(AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\) (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow SC\perp\left(AHK\right)\)

Mà \(SC=\left(SAC\right)\cap\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AKH}\) là góc giữa (SAC) và (SBC)

\(SC\perp\left(AHK\right)\Rightarrow SC\perp AK\)

\(AC=AB\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC:

\(AK=\dfrac{SA.AC}{\sqrt{SA^2+AC^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB:

\(AH=\dfrac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp HK\Rightarrow\Delta AHK\) vuông tại H

\(sin\widehat{AKH}=\dfrac{AH}{AK}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\widehat{AKH}=60^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 3 lúc 12:28

loading...

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Kim Yeon
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Hiền linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Mai văn võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Gia Hưng
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Bé Đầu Đất
Xem chi tiết
Bàn phương liên
Xem chi tiết
Blockman Go
Xem chi tiết