Cho hình bình hành ABCD. Lấy M tùy ý trên cạnh DC - Toán học Lớp 8 - Bài tập Toán học Lớp 8 - Giải bài tập Toán học Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
Tui không biết làm, nhưng tìm được cái đó, lấy cái đó tham khảo nha!
Cho hình bình hành ABCD. Lấy M tùy ý trên cạnh DC - Toán học Lớp 8 - Bài tập Toán học Lớp 8 - Giải bài tập Toán học Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục
Tui không biết làm, nhưng tìm được cái đó, lấy cái đó tham khảo nha!
Cho tứ giác ABCD có M, P lần lượt là trung điểm của AD và BC. N và Q lần lượt thuộc các cạnh AB và CD thỏa mãn MNPQ là hình bình hành \((\)N, Q không trùng với trung điểm của AB và CD\()\). Chứng minh rằng:
ABCD là hình thang.
Giúp mình với nè,,,
Toán nâng cao 8 !!!
Cho hình chữ nhật ABCD. KẺ AH BD (HBD)
a, Chứng minh: tam giác HDA đồng dạng tam giác ADB
b, Chứng minh: AD2=DB.HD
c, Tia phân giác của goc ADB cắt AH và AB lần lượt tại M và K. Chứng minh AK.AM=BK.HM
d, Gọi O là giao điểm của AC và BD. Lấy P thuộc AC, dựng hình chữ nhật AEPF (). BF cắt DE ở Q. CHứng minh rằng: và 3 điểm A, Q, O thẳng hàng
Cho hình bình hành ABCD,từ A và B lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với DC tại H và K
a) Chứng minh AH=BK
b) Gọi M là trung điểm của HC.Chứng minh D đối xứng với K qua M
c) AK cắt BH tại I.Chứng minh AM=2IM
Cho tứ giác ABCD có M, P lần lượt là trung điểm của AD và BC. N và Q lần lượt thuộc các cạnh AB và CD thỏa mãn MNPQ là hình bình hành ((N, Q không trùng với trung điểm của AB và CD)). Chứng minh rằng:
ABCD là hình thang.
Cho hình bình hành MNPQ có góc M = 120° và MN=2MQ. Gọi I,K lần lượt là trung điểm MN, PQ và A đối xứng vs Q qua M. a, tứ giác MIKQ là hình gì? b, chứng minh tam giác AMI là tam giác đều. c, chứng minh tứ giác AMPN là hình chữ nhật.
1. Cho hình vuông abcd. trên cạnh ab,ad lần lượt lấy e và f sao cho góc ecf= 45 độ. chứng minh rằng khoảng cách từ c đến ef ko đổi khi e,f di chuyển trên ab,ad.
2. Cho hình vuông abcd. trên cạnh ab,ad lần lượt lấy e và f sao cho Ptam giác aef=2a (a là độ dài cạnh hình vuông). chứng minh rằng ecf=45 độ.
Cho DEF cân tại D, có EF=6cm. Gọi A, B lần lượt là trung điểm của DE, DF.
a) Chứng minh rằng: AB//EF ; góc AEF = góc BFE
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AEF
c) Tính độ dài đoạn thẳng MN
d) Giao điểm của MN với EB, FA theo thứ tự tại P và Q. Chứng minh: MP=PQ=QN
Cho tam giác ABC \((A\ne90\) độ), các đường cao BD, CE.
a) Chứng minh: \(\Delta\)ADE\(\sim\)\(\Delta\)ABC
b) Gọi I là trung điểm của ED, M là trung điểm của BC. Chứng minh góc AID \(=\) góc AMB.
c\()\) Gọi giao điểm của AI với BC là H, AM với DE là K. Chứng minh KH\(\perp\)BC.
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của BC, M là trung điểm của AD. Gọi D là giao điểm của BM và AC, gọi I là điểm đối xứng của P qua M
a, chứng minh △BDI∼△BCP tính tỷ số \(\dfrac{PA}{PC},\dfrac{AP}{AC}\)
b Gọi Q là giao điểm của CM và AB. Chứng minh PQ song song BC
c, Chứng minh diện tích của 4 tam giác BAM,BMD,CAM,CMD bằng nhau . Tính tỉ số diện tích tam giác MAP VÀ tam giác ABC