a) Vì đồ thị hàm số (1) đi qua A(1;2025) nên ta có:
\(\left(m-3\right)1+2021=2025\\ \Leftrightarrow m-3=4\\ \Leftrightarrow m=7\)
a) Vì đồ thị hàm số (1) đi qua A(1;2025) nên ta có:
\(\left(m-3\right)1+2021=2025\\ \Leftrightarrow m-3=4\\ \Leftrightarrow m=7\)
Cho hàm số y = (m-3)x +2021 (m ≠ 3) (1)
Tim m để đồ thị hàm số (1) cắt (P): y= -x2 tại hai điểm phân biệt
ll)BT
B1:Cho hàm số y=(m+5)x+2m-10
a)Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b)Với giá trị nào của m thì y là hàm số đồng biến
c)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)
d)Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại diểm có tung độ = 9
e)Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành
f)Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=2x-1
g)Chúng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
h)Tìm m để Đường thẳng d qua gốc tọa độ
Help
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đồ thị hàm số y=f(x)=x2
1)Tính f(-1);f(3)
2)Cho A(-1;1),B(3;9) nằm trên đồ thị hàm số y=x2.Gọi M là điểm thay đổi trên đồ thị hàm số y=x2 và có hoành độ là m(-1<m<3).Tìm m để tam giác ABM có điện tích lớn nhất
P/s:Mọi người giúp em câu 2 với !!
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = -(1/4) x2.
b) Tìm m để (D) : y = 2x – m cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -2.
(P): y=x2
(d): y=mx+1-m
a.Với m=2. Vẽ đồ thị 2 hàm số. TÌm giao điểm của (P) và (d)
b.Tìm m để phương trình (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1,x2.Thỏa mãn \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=3\)
Câu 2:
1) Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) có đồ thị (P). Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
2) Tìm hoành độ của điểm M thuộc đồ thị (P) biết M có tung độ bằng 25
Câu 3:
1) Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2 - 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt
2) Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0
3) Tính giá trị của biểu thức T = (x1)2 + (x2)2
Câu 2:
1) Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) có đồ thị (P). Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
2) Tìm hoành độ của điểm M thuộc đồ thị (P) biết M có tung độ bằng 25
Câu 3:
1) Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2 - 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt
2) Cho x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình x2 - 2x - 1 = 0
3) Tính giá trị của biểu thức T = (x1)2 + (x2)2
tìm m để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-2x+3
Cho hàm số y= -x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d) có hệ số góc k≠0 đi qua điểm I (0;-1).Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B