a: ĐKXĐ: m>=0
Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{3}}{\sqrt{m}+\sqrt{5}}< >0\)
=>m>=0
b: Để hàm số này nghịch biến thì \(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{3}}{\sqrt{m}+\sqrt{5}}>0\)
=>m>=0
a: ĐKXĐ: m>=0
Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{3}}{\sqrt{m}+\sqrt{5}}< >0\)
=>m>=0
b: Để hàm số này nghịch biến thì \(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{3}}{\sqrt{m}+\sqrt{5}}>0\)
=>m>=0
Cho hàm số :
\(y=\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}x+2010\)
a) Với điều kiện nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất ?
b) Tìm các giá trị của m để hàm số đã cho là bậc nhất đồng biến trên \(\mathbb{R}\)
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 1 ( m ≠ 2). Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2021; 2022). Với giá trị m tìm được hãy cho biết hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên R. giúp mk với nhé
Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất : y = \(\sqrt{m+3}.x+2\)
Cho hàm y=f(x)=(-2m-4)x+1 a) tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất b) với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến
Tìm m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a) \(y=\)\(m^2x-4m\left(x-2\right)+4x+3\)
b) \(y=\sqrt{2018-2m}\left(x-1\right)\)
Cho hàm số y= \(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{3}}{\sqrt{m}+\sqrt{5}}x+2018\)
a, tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b, tìm m để hàm số đã cho nghịch biến trên R
Cho hàm số bậc nhất :
\(y=\left(m+1\right)x+5\)
a) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số đồng biến ?
b) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số nghịch biến ?
Tìm m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a) \(y=\left(-m^2+m-2\right).x+\left(2m^2+\sqrt{3}\right)\)
b) \(y=\left(2m^2-6m\right)x^2+\left(2m+3\right)x+7\)