cho 2 đa thức
P(x)=5x3+3-3x2+x4-2x-2+2x2+x
Q(x)=2x4+x2+2x+2-3x2-5x+2x3-x4
a)thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biểu thức
b) tính P(x)-Q(x)
Cho các đa thức :
A (x) = 2x - 6x3 - x2 + 10x3 - 2 ( x - 1 ) - 4x2
B (x) = -5x3 - ( x2 + 1 ) + 5x + x2 - 8x + 3x3
C (x) = 2x - 3x2 - 4 + x3
a . thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến .
b . Tính A(x) + B(x) - C(x)
c . tìm nghiệm của đa thức P(x) , biết P(x) = C(x) - x3 +4
cho hai đa thức:
A(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – ¼ x
B(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 +3x2 – ¼
a, thu gọn và sắp xếp đa thức trên lũy thừ giảm dần của 1 biến
b, tính f(x) + A(x) + B(x); g(x) = A(x) – B(x)
c, tính giá trị của đa thức g(x) tại x = -1
1) Thu gọn và sắp xếp các hạng của các đa thức sau theo lũy thừa giảm của các biến và chỉ rõ các hệ khác 0 của :
a, A(x)= 4+3x2-4x3+4x2-2x-x3+5x5
b, B(x)= x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
2) Tính tổng và hiệu của 2 đa thức trên sau khi đã thu gọn
Câu 3. Cho 2 đa thức: M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + x2 – 6
N(x) = – x2 – x4 + 4x3 – x2 – 5x3 + 3x + 1 + x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến, tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức M(x).
b) Tính P(x) = M(x) + N(x) ; Q(x) = M(x) – N(x)
c) Tính Q(x) tại x = –2.
d) Chứng minh đa thức H(x) = M(x) – 8x2 + x + 8 không có nghiệm.
bài 1:cho P(x)=5x^5+3x-4x^4-2x^3+6+4x^2 và Q(x)=4x^4+7x+2x^3+1/4-5x^5-4x^2
a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến và tìm bậc của chúng
b)tính H(x)=P(x)+Q(x)
c)tìm x để H(x)=0
Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
cho đa thức A=9-x^3+4x-2x^3+4x^2-6 và B=3+x^3+4x^2+2x^3+7x-6x^3-8x+4
1)thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
2)tìm nghiệm của đa thức A-B
mong mn trả lời giúp ạ
Câu 1: Cho đa thức:
A(x)=5x-4x^2+10-2x^3+x^2
B(x)=4+3x^2+3x+2x^3-x
â)Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b)Tinh A(x)+B(x),A(x)-B(x)
c) Đạt C(x)=Â(x)+B(x). Tìm nghiệm của đa thức C(x)
cho hai đa thức P(x)=x^2-5x-3x^5-7x^3+2
Q(x)=x^3-6x-x^2-4x^5-x^4
a)Sắp xếp các hảng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa tăng dần của biến
b)Tìm bậc của đa thức.c)Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x) d)Tính Q(-1)