a: Kẻ đường cao CK
\(S_{CBG}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot BG\)
\(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot BM\)
mà BG=2/3BM
nên \(S_{CGB}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{BMC}\)
b: Vì G là trọng tâm của ΔBAC
nên \(S_{GBC}=S_{AGC}=S_{AGB}\)
a: Kẻ đường cao CK
\(S_{CBG}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot BG\)
\(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot BM\)
mà BG=2/3BM
nên \(S_{CGB}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{BMC}\)
b: Vì G là trọng tâm của ΔBAC
nên \(S_{GBC}=S_{AGC}=S_{AGB}\)
CHo G là trọng tâm của \(\Delta ABC\) gọi M là giao điểm của BG và AC. CTR:
a, SGBC =\(\dfrac{2}{3}\) SMBC
b) SGBC = SGAC=SGAB
Cho tam giác ABC đều, G là trọng tâm của tam giác . Gọi M là 1 điểm bất kỳ thuộc BC, I là trung điểm của AM. Kẻ AH vuông góc với BC. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của MN trên AB và AC
a) Tứ giác DIEH là hình gi? Vì sao?
b) Chứng minh: IH, DE, MG đồng quy
cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ các đường trung trực OM và ON của các cạnh BC, CA (O là giao điểm của hai đường trung trực, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CA). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính tỉ số các diện tích của hai tam giác AHG và AOG
cho tam giác ABC có AB<AC. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AC cắt đường thẳng đi qua B và vuông góc với AB tại K. M là trung điểm của BC. I là trung điểm của AK.
a) CM: BE<CF và IM=1/AH
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CM: 3 điểm G, H, I thẳng hàng
c) CM: HD/AD=HE/BE=HF/CF=1
cho tam giác ABC có AB<AC. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AC cắt đường thẳng đi qua B và vuông góc với AB tại K. M là trung điểm của BC. I là trung điểm của AK.
a) CM: BE<CF và IM=1/AH
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CM: 3 điểm G, H, I thẳng hàng
c) CM: HD/AD=HE/BE=HF/CF=1
3. CHo tam giác ABC (AB<AC), đường cao AK. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC< BC
a. BDEF là hình gì ?
b. c/m: DEFK là hình thang cân
c. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của HA< HB< HC. C/m: MF=NE=PD và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn
Tam giác ABC có các đường phân giác cắt nhau tại I, G là trọng tâm tam giác ABC. Biết BC=AB+AC/2. Chứng minh: IG song song với BC
Cho tam giác ABC đều, O là trung điểm của BC. M và N là các điểm trên AB và AC sao cho góc MON=60 độ. CM:
a) Tam giác OBM đồng dạng với tam giác NCO.
b) Tam giác OBM đồng dạng với tam giác NOM; MO là phân giác của góc BMN
c) O cách đều 3 cạnh AB, AC, MN