Hình học lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Văn Minh

Cho em hỏi ba bài:62;63;64 trong SBT toán tập 1 phần hình học

Hoàng Thị Ngọc Anh
9 tháng 1 2017 lúc 22:33

Bài 62:

A D E H B C M N

a) Vì \(\Delta\)ABD vuông tại A nên \(\widehat{DAB}\) = 90o

Ta có: \(\widehat{MAD}\) + \(\widehat{DAB}\) + \(\widehat{BAH}\) = 180o

=> \(\widehat{MAD}\) + 90o + \(\widehat{BAH}\) = 180o

=> \(\widehat{MAD}\) + \(\widehat{BAH}\) = 90o (1)

Lại có: \(\widehat{ABH}\) + \(\widehat{BAH}\) = 90o (tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra

\(\widehat{MAD}\) + \(\widehat{BAH}\) = \(\widehat{ABH}\) + \(\widehat{BAH}\)

=> \(\widehat{MAD}\) = \(\widehat{ABH}\)

Xét \(\Delta\)DMA vuông tại M và \(\Delta\)AHB vuông tại H có:

DA = AB (gt)

\(\widehat{MAD}\) = \(\widehat{ABH}\) (cm trên)

=> \(\Delta\)DMA = \(\Delta\)AHB (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DM = AH (2 cạnh tương ứng)

b) Do \(\Delta\)EAC vuông tại A nên \(\widehat{EAC}\) = 90o

Ta có:

\(\widehat{EAN}\) + \(\widehat{EAC}\) + \(\widehat{CAH}\) = 180o

=> \(\widehat{EAN}\) + 90o + \(\widehat{CAH}\) = 180o

=> \(\widehat{EAN}\) + \(\widehat{CAH}\) = 90o (3)

Lại có:

\(\widehat{CAH}\) + \(\widehat{ACH}\) = 90o (4)

Từ (3) và (4) suy ra:

\(\widehat{EAN}\) + \(\widehat{CAH}\) = \(\widehat{CAH}\) + \(\widehat{ACH}\)

=> \(\widehat{EAN}\) = \(\widehat{ACH}\)

Xét \(\Delta\)ENA vuông tại N và \(\Delta\)AHC vuông tại H có:

EA = AC (gt)

\(\widehat{EAN}\) = \(\widehat{ACH}\) (cm trên)

=> \(\Delta\)ENA = \(\Delta\)AHC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> EN = AH (2 cạnh tương ứng) (5)

Lại do \(\Delta\)DMA = \(\Delta\)AHB (cm ở câu a)

nên DM = AH (2 cạnh tương ứng) (6)

Từ (5) và (6) suy ra EN = DM

Lại có: \(\left\{\begin{matrix}EN\perp AM\\DM\perp AM\end{matrix}\right.\) => EN // DM

Ta được \(\widehat{ENM}\) = \(\widehat{DAN}\)\(\widehat{NEM}\) = \(\widehat{ADM}\) (so le trong)

Xét \(\Delta\)ENM và \(\Delta\)DAM có:

\(\widehat{ENM}\) = \(\widehat{DAN}\) (cm trên)

EN = DA (chứng minh trên)

\(\widehat{NEM}\) = \(\widehat{ADM}\) (cm trên)

=> \(\Delta\)ENM = \(\Delta\)DAM (g.c.g)

=> EM = DM (2 cạnh tương ứng)

nên M là trung điểm của DE nên MN đi qua trung điểm của DE.

Hoàng Thị Ngọc Anh
9 tháng 1 2017 lúc 21:37

viết ra, tui ko có quyển đó

Nguyễn Văn Minh
9 tháng 1 2017 lúc 21:42

62.cho tam giác ABC.vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông tại A là ABD,ACE có AB=AD,AC=AE.kẻ AH vuông góc với BC,DM vuông góc với AH,EN vuông góc với AH.CMR:

a)DM=AH

b)MN đi qua trung điểm của DE


Các câu hỏi tương tự
tạ Văn Khánh
Xem chi tiết
Luân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
tôn thị tuyết mai
Xem chi tiết
Opicaso Miner
Xem chi tiết
tạ Văn Khánh
Xem chi tiết
Phạm Minh Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Hà Ngọc
Xem chi tiết