Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\perp AB\) đồng thời \(AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{1}{2}\)
\(OH=\sqrt{R^2-AH^2}=\sqrt{1-\dfrac{1}{4}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) (cm)
Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\perp AB\) đồng thời \(AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{1}{2}\)
\(OH=\sqrt{R^2-AH^2}=\sqrt{1-\dfrac{1}{4}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) (cm)
ii. IO vuông góc với AC và BD
d) Chứng minh rằng: IA = IC; IB = ID; BC = AD. Tính T = \(IA^2+IB^2+IC^2+ID^2\)
Cho đường tròn tâm O , 2 dây AB và CD vuông với nhau ở M . Biết AB=18cm ,CD=14cm ,MA=3cm ,MC=4cm . a) tính khoảng cách từ O đến mỗi dây b) tính bán kính đường tròn tâm O CHÚ Ý NHỎ: CHỈ CẦN LÀM CÂU B THÔI Ạ
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB; dây CD cắt AB tại M. Biết MC = 4 cm, MD = 12 cm và . Hãy tính:
a, Khoảng cách từ O đến CD
b, Bán kính của (O)
Cho đường tròn (O;5cm). Dây AB = 8cm. Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt đường kính vuông góc với AB tại C.
a) Hãy tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
b) Tính AC.
cho AB là dây của đường tròn (O;R). Biết AB=R khoảng cách từ tâm O đến dây AB là
Cho đường tròn (O;5). Vẽ 2 dây AB = 6cm và CD = 8cm. So sánh khoảng cách từ tâm O đến 2 dây AB và CD. HD: Kẻ OH^AB (OH là khoảng cách từ O đến AB); OK^CD (OK là khoảng cách từ O đến CD) Sử dụng định lí 2 bài 2 và định lí Py – ta – go để tính OH và OK.
Cho đường tròn (O), dây AB=24cm, dây AC=20cm, BAC < 90 độ và điểm O nằm trong
tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AC. Khoảng cách từ M đến AB bằng 8cm.
a. Chứng minh tam giác ABC cân tại C
b. Tính bán kính đường tròn.
Cho (O ; 5cm),dây AB = 8cm.
a.Tính khoảng cách từ O đến dây AB.
b.Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB.Chứng minh CD = AB
Bài 2 : cho đường tròn tâm O , dây AB=12cm. kẻ đường kính MN vuông góc với AB tại H(MH>HN). Hạ OKvuông góc MB(K thuộc MB). biết MB=10cm, tính đường kính của đường tròn và tính khoảng cách OK