Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Chương II - Đường tròn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
 Aiko Akira Akina

Cho điểm C thuộc nửa đường tròn (O;R) đường kính MN với C khác M, C khác N và CM < CN. Trên nửa mặt phẳng bờ MN chứa điểm C, kẻ các tia tiếp tuyến Mx, Ny với (O). Tiếp tuyến tại C của (O) cắt Mx, Ny lần lượt tại A, B.
1. Chứng minh tứ giác ACOM nội tiếp.
2. Cho OB = 2R. Tính độ dài đoạn BN theo R và số đo NBC.
3. Gọi I là giao điểm của AN với BM, E giao điểm của OA với CM và F là giao điểm của OB với CN. Chứng minh CI vuông góc MN và ba điểm E, I, F thẳng hàng.

Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 5 2020 lúc 14:27

a, - Ta có : CA, MA là tiếp tuyến của đường tròn tâm O .

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AM\perp MO\\CO\perp CA\end{matrix}\right.\)

- Xét tứ giác ACOM có : \(\widehat{AMO}+\widehat{ACO}=90^o+90^o=180^o\)

=> Tứ giác ACOM nội tiếp đường tròn .

b, - Áp dụng định lý pi - ta - go vào tam giác OBN vuông tại N có :

\(ON^2+NB^2=OB^2\)

- Thay số : \(R^2+BN^2=4R^2\)

=> \(BN=\sqrt{4R^2-R^2}=\sqrt{3R^2}=R\sqrt{3}\left(cm\right)\)

- Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác OBN vuông tại N có :

\(TanOBN=\frac{ON}{BN}=\frac{R}{R\sqrt{3}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

=> \(\widehat{OBN}=30^o\)

Mà 2 tiếp tuyến CB, BN cắt nhau tại B .

=> OB là phân giác của góc NBC .

=> \(\widehat{OBN}=\frac{1}{2}\widehat{NBC}\)

=> \(\widehat{NBC}=60^o\)


Các câu hỏi tương tự
lethucuyen
Xem chi tiết
Hoàng Quý	Bảo
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Đăng Trọng
Xem chi tiết
10.Trần Thị Thu Giang 9/...
Xem chi tiết
Tam Pham
Xem chi tiết
Kajini Majin
Xem chi tiết
Trần Hoàng Linh
Xem chi tiết