Hình minh họa thôi nhé !
*) Trường hợp D và A nằm khác phía đối với a (chứng minh tương tự).
Vì cung tròn tâm A cắt a ở B và C nên \(\text{AB = AC}\). Mặt khác cung tâm B và C có cùng bán kính cắt nhau tại D nên \(\text{DB = DC.}\)
\(\text{Xét ΔABD và ΔACD có :}\)
\(\text{AB = AC (gt)}\)
\(\text{BD = CD (gt)}\)
\(\text{AD là cạnh chung}\)
\(\text{ΔABD = ΔACD (c.c.c) ⇒∠A1 = ∠A2 (góc tương ứng)}\)
\(\text{Xét ΔAHB và ΔAHC có:}\)
\(\text{AB = AC (gt)}\)
\(\text{∠A1 = ∠A2 (c/m trên)}\)
\(\text{AH là cạnh chung}\)
\(\text{⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)}\)
\(\text{⇒∠AHB = ∠AHC (góc tương ứng)}\)
\(\text{Mà ∠AHB +∠AHC = 180^o ( 2 góc kề bù )}\)
\(\text{⇒ ∠AHB = ∠AHC = 90^o}\)
\(\text{⇒ AD ⊥ a}\)
*) Trường hợp D và A nằm cùng phía đối với a (chứng minh tương tự).
*) Trường hợp D và A nằm khác phía đối với a (chứng minh tương tự).
Vì cung tròn tâm A cắt a ở B và C nên AB = AC. Mặt khác cung tâm B và C có cùng bán kính cắt nhau tại D nên DB = DC.
Xét ΔABD và ΔACD có :
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD là cạnh chung
ΔABD = ΔACD (c.c.c) ⇒∠A1 = ∠A2 (góc tương ứng)
Xét ΔAHB và ΔAHC có:
AB = AC (gt)
∠A1 = ∠A2 (c/m trên)
AH là cạnh chung
⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)
⇒∠AHB = ∠AHC (góc tương ứng)
Mà ∠AHB +∠AHC = 180o ( 2 góc kề bù )
⇒ ∠AHB = ∠AHC = 90o
⇒ AD ⊥ a
*) Trường hợp D và A nằm cùng phía đối với a (chứng minh tương tự)