\(\Delta HAB\) vuông tại H có:
\(\cot B=\dfrac{BH}{AH}\)
\(\Delta HAC\) vuông tại H có:
\(\cot C=\dfrac{HC}{AH}\)
Ta có:
\(\cot B+\cot C=\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{HC}{AH}=\dfrac{BC}{AH}=2\)
\(\Delta HAB\) vuông tại H có:
\(\cot B=\dfrac{BH}{AH}\)
\(\Delta HAC\) vuông tại H có:
\(\cot C=\dfrac{HC}{AH}\)
Ta có:
\(\cot B+\cot C=\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{HC}{AH}=\dfrac{BC}{AH}=2\)
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần
cotg 25 độ ; tan 32 độ ; cotg 18 độ ; tan 44 độ ; cotg 62 độ ; ; tan 24 độ
Giải đúng mk tick cho
bài 1;cho tam giác ABC trong đó BC=7 cm,góc ABC=42 độ,góc ACB=35 độ .gọi H là chân đường cao của ΔABC kẻ từ A.tính AH
bài 2;cho ΔABC có BC=12cm,góc BAC=110 độ và góc ABC =40 độ,đường cao AH,BH
a, tính BH,AB
b,tính AC,AH
Cho sin2 =0,25 .Tính cos 2,tg 2,cotg 2
Cho cos 2 =3/5 . Tinh sin 2 , tg 2 , cotg 2
Cho tg 2 =3/4 Tinh cotg 2 , sin 2 ,cos 2
cảm ơn đã giúp mình
Bài toán 8. Cho tam giác ABC nhọn có BC =a,CA=b,AB= c trong đó b—c=a/k;(k>1). Gọi ha,hb,hc lần lượt là độ dài các đường cao hạ từ A,B,C. Chứng minh rằng: 1. 1/ha=k(1/Hb-1/hc) 2. a/sinA=b/sinB=c/sinC và sinA=k(sinB-sinC)
Cho ΔABC vuông tại A đường cao AH. Từ H vẽ HE và HD vuông góc với AB và AC. Từ B vẽ đường thẳng song song với AH cắt AC tại G. Chứng minh DE^3 = BE×CD×BC
1. Cho cotg\(\alpha\)=5. Tính giá trị của biểu thức : \(\dfrac{\sin\alpha+\cos\alpha}{\sin\alpha-\cos\alpha}\)
2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=4cm, AB+BC=8cm. Tính \(tg\dfrac{B}{2}\)
cho ▲ABC cân tại Acos AH và BK là đường cao ,đường cao vuông góc với BC cắt A tại D
a)Cm BD=2AH
b) cm\(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AH^2}\)
Cho tg a=7/24. Tính sin a, cos a, cotg a.
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A có AB = 5 và AC = 4
a) Giải \(\Delta\)ABC .
b) Kẻ đường cao AH của \(\Delta\)ABC . chứng minh : BC là tiếp tuyến của ( A ; AH ).
c) từ H kẻ HE \(\perp\)AC cắt ( A ) tại K . Chứng minh BI là tiếp tuyến của (A).
Chứng minh : BI là tiếp tuyến của (A).
d) Chứng minh : 3 điểm I , A , K thẳng hàng .