\(S_{ABC}=4\sqrt{3}\cdot3=12\sqrt{3}\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot8\cdot sin120=12\sqrt{3}\)
=>\(AB=6\)
\(S_{ABC}=4\sqrt{3}\cdot3=12\sqrt{3}\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot8\cdot sin120=12\sqrt{3}\)
=>\(AB=6\)
Cho tam giác ABC có \(\overrightarrow{AM}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AC}\). Tỉ số diện tích\(\dfrac{S_{\Delta ABM}}{S_{\Delta ACM}}\) là ?
cho ΔABC cân tại A . Trên AB lấy D , AC lấy E sao cho AD = AE
a, BE = CD
b,ΔBMD = ΔCME
c,AM là phân giác của ∠BAC
1. cho \(\Delta ABC\) có mb=4, mc=2, a=3, tính độ dài các cạnh AB, AC
2. cho \(\Delta ABC\) AB=3, AC=4 và diện tích S=\(3\sqrt{3}\) tính cạnh BC
3. tính bán kính đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\) biết AB=2. AC=3, BC=4
4. tính góc A của \(\Delta ABC\) có các cạnh a,b,c thỏa mãn hệ thức b(b2-a2)=c(a2-c2)
5. cho \(\Delta ABC\) chứng minh rằng
a. \(\frac{\tan A}{\tan B}=\frac{c^2+a^2-b^2}{c^2+b^2-a^2}\)
b. \(c^2=\left(a-b\right)^2\) \(+4S.\frac{1-\cos C}{\sin C}\)
c. S=2R2.\(\sin A.\sin B.\sin C\)
1. cho \(\Delta ABC\) có a=12, b=15, c=13.
a. tính số đo các góc của \(\Delta ABC\)
b. tính độ dài các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
c. tính S, R, r.
d. tính ha, hb, hc.
2. cho \(\Delta ABC\) có AB=6, AC=8, góc A=1200
a. tính diện tích \(\Delta ABC\)
b. tính cạnh BC và bán kính r
3. cho \(\Delta ABC\) có a=8 b=10 c=13
a \(\Delta ABC\) có góc tù hay ko
b tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
c tính diện tích \(\Delta ABC\)
4.cho \(\Delta ABC\) có các góc \(\widehat{A}\) =600 \(\widehat{B}\)=45o b=2. tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác
5. cho \(\Delta ABC\) có AC=7 AB=5 \(\widehat{BAC}\) =600 tính BC, S \(\Delta ABC\) , ha , R
ai giúp mình câu này với
cho tam giác ABC, M nằm trong tam giác ABC. AM,BM,CM cắt BC,AC,AB tại A',B',C' . Nếu \(S_{AMB'}+S_{CMA'}+S_{BMC'}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}\)thì trong Â',BB',CC' có ít nhất 1 cái là đường trung tuyến
Cho △ABC gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho độ dài CI =\(\dfrac{3}{2}\)BI và J ∈ BC kéo dài sao cho độ dài JB =\(\dfrac{2}{5}\)JC
a. Phân tích \(\overrightarrow{AI}\), \(\overrightarrow{AJ}\) theo 2 véctơ \(\overrightarrow{AB}\), \(\overrightarrow{AC}\). Từ đó phân tích AB, AC theo AI. AJ
b. G là trọng tâm △ABC, phân tích \(\overrightarrow{AG}\) theo các véctơ \(\overrightarrow{AI}\), \(\overrightarrow{AJ}\)
cho △ABC , M ∈ BC, N ∈ AM, P ∈ AC sao cho\(\dfrac{BM}{BC}\)=\(\dfrac{2AN}{AC}\)=\(\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{1}{7}\)
Chứng minh: B, N, P thẳng hàng
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có \(AB=AC,\widehat{BAC}=90^0\). Biết \(M\left(1;-1\right)\) là trung điểm cạnh BC và \(G\left(\dfrac{2}{3};0\right)\) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C ?
Cho hình thang ABCD có \(\widehat{A}\) = \(\widehat{B}\) = 900, AB = BC = \(\dfrac{AD}{2}\) , pt CD: 3x + y - 4 = 0 A(-2; 0). Tìm toạ độ B (yB > 0)
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có AB = AC, \(\widehat{BAC}=90^0\), trung điểm của BC là M(1; -1) và trọng tâm tam giác ABC là \(G\left(\dfrac{2}{3};0\right)\)
a) Tìm tọa độ điểm A
b) Tìm tọa độ điểm B và C
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC