a: Xét ΔABC có
N là trung điểm của AB
M là trung điểm của AC
Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: NM//BC
Xét tứ giác BNMC có NM//BC
nên BNMC là hình thang
mà \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
nên BNMC là hình thang cân
a: Xét ΔABC có
N là trung điểm của AB
M là trung điểm của AC
Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: NM//BC
Xét tứ giác BNMC có NM//BC
nên BNMC là hình thang
mà \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)
nên BNMC là hình thang cân
Cho ΔABC cân ở A, trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. I đối xứng với G qua N ; H đối xứng với G qua M. Chứng minh :
a) MNBC ; MNIH là hình thang cân.
b) BIHC là hình chữ nhật.
c) AIGH là hình thoi.
d) IH cắt AB ; AC ở P và Q. C/m IP = PQ = QH.
Bài 2: Cho ΔABC cân tại A, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi D là điểm đối xứng với G qua M, E là điểm đối xứng với G qua N. Chứng minh BEDC là hình chữ nhật.
Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là trung điểm của AB.
a) Chứng minh tứ giác BKIC là hình thang cân.
b) Lấy N là điểm đối xứng với M qua I. Tứ giác AMCN là hình gì ? Vì sao ?
c) Chứng minh ba đường thẳng AM, BN và IK cùng đi qua một điểm.
Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại A, AM là trung tuyến. I là trung điểm AC a) Chứng minh tứ giác ABMI là hình thang vuông.
b) D đối xứng M qua I. Chứng minh tứ giác ADCM là hình thoi
c) Kẻ MHL AB, IH cắt AM tại O, CO cắt IM tại K. Chứng minh: DK = 2KM
Bài 1: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm củaAB, AC, BC. Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh :
a. BMNC là hình thang cân.
b. PMAQ là hình thang.
c. ABPQ là hình bình hành
d. APCQ là hình chữ nhật
Cho ∆ABC nhọn (AB < AC). Gọi D là trung điểm của AB. Dựng DE song song với AC cắt BC tại E. Gọi F đối xứng C qua D. Gọi G đối xứng F qua A. Gọi H là giao điểm của AC và BG.a) Chứng minh EB = EC.b) Chứng minh AFBC là hình bình hành.c) Chứng minh AB song song với CG.d) Chứng minh BC = 2HD.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Gọi D là điểm đối xứng với B qua M.
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành.
b) Gọi N là điểm đối xứng với B qua A. Chứng minh tứ giác ACDN là hình chữ nhật.
c) Vẽ đường thẳng qua A song song với MN, cắt BC ở K. Chứng minh KC=2KB.
Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC , và BC
a) Chứng minh tứ giác DECF là hình bình hành.
b) Gọi K là điểm đối xứng của F qua E . Chứng minh tứ giác AKCF là hình chữ nhật.
c) Gọi H là điểm đối xứng của A qua K . Vẽ AI vuông góc CH tại I . Tính số đo KIF .
Cho tam giác ABC, góc A = 90 độ (AB<AC). Gọi M, N, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA
a) Chứng minh rằng: AMNQ là hình chữ nhật
b) Lấy K đối xứng với N qua Q, I đối xứng với N qua M. Chứng minh rằng: I, K, A thẳng hàng
c) Chứng minh rằng 2 điểm I và K đối xứng với nhau qua A