Tìm một đa thức bậc ba P(x) biết khi chia P(x) cho các đa thức (x-1),(x-2),(x-3) đều được dư là 6 và P(-1)=-18
1) CMR đa thức P(x)=\(x^5-3x^4+6x^3-3x^2+9x-6\) không thể có nghiệm là số nguyên.
2) Đa thức P(x) chia cho (x-1) được số dư bằng 4, chia cho (x-3) được số dư bằng 14. Tìm số dư của phép chia P(x) cho (x-1)(x-3)
*Bài 1:
Xđ các hệ số a, b, c, d của đa thức P(x) = ax³ + bx²+cx-2007.
Biết P(x) chia cho (x-13) có số dư là 1 ; chia cho (x-3) có số dư là 2 ; chia cho (x-14) có số dư là 3.
*Bài 2:
Cho đa thức:
P(x) = 2x6 - 4x5 + 7x4 - 4x3 -8x2+5x- 2012.Gọi r1 và r2 lần lượt là số dư khi chia P(x) cho đa thức x-2,3 và 3x+5
Tính B=0,0(2012).r1 + 3r2
* Bài 3: Cho P(x² +1)=x4 +5x² +3
Tính P(2010) ?
Giải giúp tớ với càng chi tiết càng tốt ạ. Mai tớ nộp rồi !
Biết ngày 6/12/2008 là ngày thứ bảy. Hỏi ngày 6/12/8888 là ngày thứ mấy? ( Biết những năm chia hết cho 4 là năm nhuận có 366 ngày
I. Tìm đa thức dư trong phép chia đa thức P(x) cho da thức (x-2)(x^ 2 +1),biết P(. ) chia cho vă7 có dư là 13; P(x) chia cho x ^ 2 + 1 có dư là 3x+ underline 2
a ) Cho đa thức P(x), biết rằng P(x) chia cho ( x - 1 ) thì dư -2019 ; P(x) chia cho ( x - 2) thì dư -2036; P(x) chia cho ( x - 3) thì dư -2013; P(x) chia cho ( x - 4 ) thì dư -1902. Hãy tìm đa thức dư R ( x ) khi chia P(x) cho (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)
b ) Tính R(2019); R(1);R(2); R(3);R(4);R(5)
tìm đa thức P(x) biết rằng P(x) chia cho (x+2) dư 3 , chia cho (x-3) dư 8 và chia cho (x-2)(x-3) thì được thương 2x và cò n dư ax+b , với a,b là các số thực
Tìm đa thức P(x) biết :
\(P\left(x\right)\)chia cho đa thức x+3 còn dư là 1
P(x) chia cho đa thức x-4 còn dư là 8
P(x) chia cho đa thức (x+3)(x-4) thì được dư là 3x và còn dư.
a,Cho a +b =2 C/m \(B=a^5+b^5\ge2\)
b,Cho các số dường a,b,x,y t/m ĐK \(x^2+y^2=1\) và \(\dfrac{x^4}{a}+\dfrac{y^4}{b}=\dfrac{1}{a+b}\).C/m \(\dfrac{x}{\sqrt{a}}+\dfrac{\sqrt{b}}{y}\ge2\)
c,Với x,y là các số dương t/m: \(\left(xy+\sqrt{\left(1+x^2\right)\left(1+y^2\right)}\right)^2=2010\) .Tính \(A=x\sqrt{1+y^2}+y\sqrt{1+x^2}\)
d,Chứng minh A=\(A=\sqrt{1+2008^2+\dfrac{2008^2}{2009^2}}+\dfrac{2008}{2009}\) có giá trị là 1 số tự nhiên