Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Vân

Cho Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}=90^0.\) AD là tia phân giác của \(\widehat{A}.\)Kẻ DE ⊥​ AC (E ∈ AC) ; AD \(\cap\) BE = {N}.

a) Vẽ hình và ghi GT, KL của bài.

b) CM : BD = DE

c) CM : AN ⊥ BE

d) Từ B kẻ BM song song DE (M thuộc AD). CM : BE là tia phân giác của \(\widehat{MBD}\)

e) Kẻ EI ⊥​ AB (I ∈ AB). CM : Ba điểm E, I, M thẳng hàng

f) Ba điểm E, I, M thẳng hàng

(Có thể ko cần làm câu a)

Serena chuchoe
26 tháng 10 2017 lúc 19:14

B A D C E I N M 1 2 1 2

Giải:

a) thôi k lm

b) Xét 2\(\Delta\) vuông: ABD và AED có:

AD: chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AED\left(ch-gn\right)\)

=> BD = ED (đpcm)

c) Vì tg ABD = tg AED => AB = AE

Xét \(\Delta ABN\)\(\Delta AEN\) có:

AB = AE (cmt)

\(\widehat{BAN}=\widehat{EAN}\)

AN : chung

=> \(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta AEN\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ANB}=\widehat{ANE}\)\(\widehat{ANB}+\widehat{ANE}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{ANB}=\widehat{ANE}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> AN _l_ BE --> Đpcm

d) Xét \(\Delta BME\)\(\Delta EDB\) có:

\(\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\) (so le trong)

BE: chung

\(\widehat{B_2}=\widehat{E_2}\) (so le trong)

=> \(\Delta BME=\Delta EDB\left(g-c-g\right)\)

=> BM = ED mà ED = BD (câu a)

=> BM = BD

Có 2 tg vuông: \(\Delta BMN=BDN\left(cgv-gnk\right)\)

=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) => BE là tia p/g của góc MBD

e) Có: AB _|_ BC (gt) và AB _|_ EI (gt)

=> BC // EI (1)

Có: \(\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\left(\Delta BME=\Delta EDB\right)\)

mà 2 góc này so le trong => ME // BC (2)

Từ 1) và (2) => EI trung ME

=> 3 điểm E, I, M thẳng hàng --> đpcm


Các câu hỏi tương tự
nguyen thi mai linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thúy Nga
Xem chi tiết
Huong Lee
Xem chi tiết
Tien Tien
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Bảo
Xem chi tiết
Lưu Khánh Huy
Xem chi tiết
BTS BEING BTS
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hiền Trang
Xem chi tiết