ko vì có ai trả lời đâu mà độc thoại !:)
Tham khảo
Câu thơ “- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” - Ngôn ngữ: Đối thoại - Giải thích: Vì ở đây người cháu nói với bà trong tâm tưởng tưởng tượng Có dấu gạch −.
ko vì có ai trả lời đâu mà độc thoại !:)
Tham khảo
Câu thơ “- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” - Ngôn ngữ: Đối thoại - Giải thích: Vì ở đây người cháu nói với bà trong tâm tưởng tưởng tượng Có dấu gạch −.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
"Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?" (Ngữ văn 9-tập I)
a) Xác định biện pháp tu từ em cho là hay nhất và giá trị của biện pháp tu từ đó
b) Nếu ND chính của đoạn thơ trên
Đọc đoạn thơ sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
"Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
-Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?" (Ngữ văn 9-tập I)
Từ ND của đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về tình bà cháu (Từ 10 đến 12 dòng)
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của từ “nhóm” trong đoạn thơ trên. (Bếp lửa) Giúp mình vs ạ
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: "Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu lồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Đó là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà? Bà hay kể những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận chưa về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? [....] Giờ cháu đã đi xa . Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà . Niềm vui trăm nghả Nhưng cũng chẳng lúc nào quên lời nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa " ( Trích bếp lửa -Bằng Việt) Câu 1 : xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: " Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu lồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa" Câu 2: xác định mạch cảm xúc đoạn thơ và từ đó nêu cảm hứng chủ đạo bài thơ Câu 3: Tìm hình ảnh từ ngữ thể hiện kỉ niệm thân thương của bà và cháu trong hồi tưởng nhân vật trữ tình. Câu 4: qua khổ thơ cuối từ những lời nhắc nhở bản thân của người cháu anh chị suy nghĩ như thế nào về ý nghĩa kỉ niệm trong đời sống con người.
Tìm và nêu tác dụng của khổ thơ:
Cò trắng bay lên từ cánh đồng làng
Vướng câu ca dao ngọt ngào mê mải
Ba mẹ ngày vui nhìn theo mê mải
Bên khói hương phần mộ ông bà
Cho mình hỏi bài thơ này tên gì ạ
Háo thân vào nhân vật người cháu trong bài thơ bếp lửa của Bằng Việt kể lại nhưng năm tháng tuổi thơ cháu ở cùng bà. Có sử dụng yếu tố đối thoại độc thoại và độc thoại nội tâm. Lưu ý ko chép mạng
Giúp mik vs ạ, mai kiểm tra rồi😭😭😭
1. Nêu khái niệm và cho ví dụ về đối thoại.
2. Nêu khái niệm và ví dụ về độc thoại.
3. Nêu khái niệm và ví dụ về độc thoại nội tâm. ( Ví dụ ko giống trong sách giáo khoa)
4. Nêu điểm giống và khác giữa đối thoại và độc thoại.