Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuôi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa! mai hạn nộp ròi, giúp em với ạ. cảm ơn rất rất nhìu nhoo😙
Trong đoạn thơ sau có sử dụng biện pháp tu từ gì, phân tích tác dụng? Hãy viết một đoạn văn quy nạp để thể hiện điều đó.( Trong đoạn văn sử dụng 1 câu ghép và 1 phép nối):
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Giúp mình với. Kam-sa.
trong khổ thơ thứ 6 bài thơ bếp lửa, từ "nhóm" đã xuất hiện bốn lần với những ý nghĩa sâu sắc. Hãy phân tích ngắn gọn những lần xuất hiện của từ đó để thấy rõ tình cảm đặc biệt của nhà thơ?
Từ ý nghĩa của bài thơ “Bếp lửa” cùng với những kiến thức xã hội em có, hãy trình
bày suy nghĩ của em( khoảng 2/3 trang giấy) về vai trò của tình cảm gia đình đối với mỗi
con người. Giúp mình với ạ
Phân tích ý nghĩa hình ảnh bếp lửa trong bài thơ bếp lửa của Bằng Việt
Hãy viết đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 10 -12 câu) phân tích đoạn thơ:
"Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ...
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!"
trong đoạn có thành phần khởi ngữ và phép nối để liên kết câu
(Gạch chân, chú thích)
Giúp mình vs ạ
cho câu thơ - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?... có phải là độc thoại ko ? vì sao ?
giúp mình nhanh vs ạ :(