Cho khổ thơ
Rồi sớm r chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chưa niềm tin dai dẳng ...
1. Hãy chỉ ra td của dấu ba chấm cuối khổ thơ
2.Vì sao trong cảm nhận người cháu bếp lửa của bà lại "kì lạ và thiêng liêng "
Phân tích nghệ thuật độc đáo trong câu sau:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lọng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
đọc đoạn thơ sau :" rồi sớm rồi chiều ..... niềm tin dai dẳng "
a. giải thích nghĩa từ nhen trong câu rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
b. đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? nêu tác dụng của bptt đó
cho đoạn thơ sau :" Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng"
Em hãy cho biết vì sao tác giả dùng" ngọn lửa " ở hai câu cuối mà không nhắc lại bếp lửa, ngọn lửa ở đây mang ý nghĩa gì ?
GIÚP GIÙM MIK NHA MIK ĐANG CẦN GẤP.
cho đoạn thơ sau:
-1 bếp lửa chờn vờn sương sớm
1 bếp lửa ấp iu nồng đượm
cháu thương bà biết mấy nắng mưa
-1ngojn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
1 ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
*a,PHÂN tích tác dụng biện pháp điệp ngữ trong 2 đoạn thơ trên
b, Nêu cách hiểu của em về hình ảnh bếp lử và ngọn lửa trong 2 đoạn thơ trên
trong đoạn thơ :
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
a) so sánh sự việc xảy ra với lời bà dặn cháu , ta thấy phương châm hội thoại nào đã vi phạm?
sự ko tuân thủ phương châm hội thoại ấy có ý nghĩa gì ?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh,
"Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn có sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
(Trích Bếp lửa - Bằng Việt, Ngữ văn 9, tập 14, trang 144)
Câu 1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
Câu 2. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 3. Lời dặn của người bà trong đoạn thơ trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Sự vi phạm ấy cho thấy điều gì?
Câu 4. Xác định và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong hai câu thơ:
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong đoạn thơ ở phần Đọc - hiểu.
Câu 2. (5,0 điểm)
Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với thầy (cô) hoặc bạn bè.
(Bài viết phải có kết hợp yếu tố đối thoại, độc thoại nội tâm, miêu tả nội tâm và nghị luận)