Khi x=16/9 thì \(A=\dfrac{\dfrac{4}{3}+1}{\dfrac{4}{3}-1}=\dfrac{7}{3}:\dfrac{1}{3}=7\)
Khi x=25/9 thì \(A=\dfrac{\dfrac{5}{3}+1}{\dfrac{5}{3}-1}=\dfrac{8}{3}:\dfrac{2}{3}=4\)
Khi x=16/9 thì \(A=\dfrac{\dfrac{4}{3}+1}{\dfrac{4}{3}-1}=\dfrac{7}{3}:\dfrac{1}{3}=7\)
Khi x=25/9 thì \(A=\dfrac{\dfrac{5}{3}+1}{\dfrac{5}{3}-1}=\dfrac{8}{3}:\dfrac{2}{3}=4\)
a, cho A = \(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\). chứng minh vs x = \(\dfrac{16}{9}\) và x = \(\dfrac{25}{9}\) thì A có giá trị là 1 số nguyên
Bài 4: Cho\(\dfrac{25+x}{9}\) = \(\dfrac{51-y}{16}\) = \(\dfrac{70+z}{25}\) với\(\sqrt{9}\) . y3 -\(\sqrt{16}\) = 7.\(\sqrt{121}\)
Tính x + y + z
Help me! Thanks a lot!
Cho C=√x +1/√x - 1. CMR với x=16/9; x=25/9 thì C có giá trị là số nguyên
cho\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)tìm số nguyên x để A có giá trị là một số nguyên
A) Phần Số thập phân hữu hạn-Số thập phân vô hạn tuần hoàn
1. Chứng tỏ rằng:
a) 0,(37)+0,(62)=1
b)0(33).3=1
c)0,(123).3+0,(630)=1
2.Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng hiệu a-b bằng thương a:b và bằng hai lần tổng a+b
B) Phần Số vô tỉ-khái niệm về căn bậc hai
1.Cho \(A=\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\) .Chứng minh rằng với \(x=\dfrac{16}{9}\) thì A có giá trị nguyên.
2.Tìm x biết:
a) \(x-2\sqrt{x}=0\)
b) \(x=\sqrt{x}\)
Tìm GTNN của : A = | x-7 | +6
B = | 3/5 - X | + 1 / 9
Help me !
a, cho A = \(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\). tìm x để A có giá trị nguyên ( x ϵ Z)
b, Thực hiện phép tính: {[(2\(\sqrt{2}\))\(^2\) : 2,4] x [5,25 : (\(\sqrt{7}\))\(^2\)]} : {[2\(\dfrac{1}{7}\) : \(\dfrac{\left(\sqrt{5}\right)^2}{7}\)] : [2\(^2\) : \(\dfrac{\left(2\sqrt{2}\right)^2}{\sqrt{81}}\)]}
tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức có giastrij nhỏ nhất
\(A=\dfrac{1}{x-3}\) \(B=\dfrac{7-x}{x-5}\) \(C=\dfrac{5x-19}{x-4}\)
tìm các số nguyên x để biểu thức sau có giá trị nguyên
a, A = \(\dfrac{7}{\sqrt{x}}\)
b, B = \(\dfrac{3}{\sqrt{x-1}}\)
c, C = \(\dfrac{2}{\sqrt{x-3}}\)