Ta có = 2α => Trong tam giác OKA có:
AK = OA.sin. => AK = a.sin2α
OK =OA.cos. => OK = a.cos2α
Ta có = 2α => Trong tam giác OKA có:
AK = OA.sin. => AK = a.sin2α
OK =OA.cos. => OK = a.cos2α
Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đường cao OH và AK. Giả sử \(\widehat{AOH}=\alpha\). Tính AK và OK theo a và \(\alpha\) ?
Cho Tam giac ABC cân tại A có B= 30°. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A. Hãy xác định số đo góc giữa: (AB, AC),(AB,CB), (AB, AH),(AH,CA), (CH,HA) và kí hiệu cụ thể trên hình
cho sin α bằng 1/3 và π/2 <α<π . Tính giá trị của cosα,tanα,và cotα
Cho α là góc tù và sinα-cosα=4/5. Giá trị M=sinα-2cosα
Cho tan \(\alpha\)- 3cot \(\alpha\) = 2 và π/2 < α < π
Tìm \(\sin\alpha,\cos\alpha\)
Chứng minh rằng với mọi góc α (00 ≤ α ≤ 1800) ta đều có cos2 α + sin2 α = 1.
Cho ba điểm ABC với A (-2,2) B(1,-3)C(3,-1) a) viết phương trình tổng quát AB, AC, BC b) viết phương trình các đường cao c) viết phương trình tổng quát trung tuyến BM d) viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác abc
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, điểm C có hòanh độ dương và nằm trên đường thẳng \(d:x-y+1=0\) , có điểm A ( 2;-1). Viết pt đường thẳng BD, biết rằ BD \(=\sqrt{26}\) và BD tạo với chiều dương trục hoành một góc nhọn
( Help me !!!)
Cho tam giác ABC có số đo 3 góc là A, B, C thỏa mãn điều kiện \(\tan\dfrac{A}{2}+\tan\dfrac{B}{2}+\tan\dfrac{C}{2}=\sqrt{3}\) . Tam giác ABC là tam giác gì ?