Cho tam giác ABC có B - C = \(\alpha\). Tia phân giác của A cắt BC tại D. a) Tính ADB, ADC theo \(\alpha\)
1. Tính góc A của tam giác ABC cân tại A biết có một điểm M thuộc cạnh AB sao cho tam giác AMC cân tại M và tam giác BCM cân tại C
2. Cho tam giác ABC có góc BAC=110 độ các đường trung trực của đoạn AB, AC cắt nhau tại I và cắt đường thẳng BC thứ tự E và F biết góc BAC = Alpha
a) C/m: Ba phân giác cắt nhau tại I
b) Tính góc EIF theo alpha
c) Tính góc EAF theo alpha
cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=\alpha\) , phân giác B và C cắt nhau tại I , phân giác góc ngoài tại đỉnh \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt nhau ở K :
a, tính \(\widehat{BIC}\) và \(\widehat{BKC}\) theo \(\alpha\)
b, BI cắt KC tại D , \(\widehat{BDC}=\alpha\)
Hai gương phẳng và hợp với nhau một góc bằng . Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , thu được tia phản xạ IJ tới gương thứ hai. Khi đó, góc phản xạ tại gương có giá trị bằng:
CLB TOÁN HỌC team 2 (Trắc nghiệm + Tự luận)
Có lí do nên up bài sớm, các bạn làm nhanh nha, cho thời gian từ giờ tới 9h Chủ nhật đó
Lý thuyết: Tập hợp Q các số hữu tỉ
Link làm bài trắc nghiệm: CLB Toán học team 2 (Trắc nghiệm)
Link làm bài tự luận: CLB TOÁN HỌC team 2 (Tự luận)
Nguyễn Thị Anh Đào, MinhKhue Nguyen, TRẦN MINH HOÀNG, bé Bắp (Ngô Thùy Dung (>^-^), Hoàng Phương Thảo, Lân Trần Quốc, So Yummy, ミ★ʂтαɾ ɠɾα¢ĭα★彡, Anh Vi Cá Đuối
Bài 1. Cho \(\Delta ABC\) , \(\widehat{A}=60^o\)các phân giác AD, CE cắt nhau tại F, \(E\in AB,D\in AC\). Tính EDB
bài 2. Cho AB = AC , \(\widehat{A}=\alpha\) trung tuyến CM. trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA, biết \(\widehat{BCM}=\beta\) Tính \(\widehat{BDC}\)
Điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai
a. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
b. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.
c. Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc A < 900
d. Cho hàng số y = f(x) = 2x điểm nào thuộc đồ thị của hàm số f(x)
A (0; 0) B (1; 3 ) C (½; -1 ) D (½; 1)
Cho a,b,c,x,y,z là các số nguyên dương và 3 số a,b,c khác 1 thỏa mãn: \(a^x=bc;b^y=ca;c^z=ab\)
CMR:
x+y+z+2=xyz.
Cho a,b,c là các số hữu tỉ thỏa mãn a=b+c
Cmr: \(\sqrt{ }\)1/a2 + 1/b2 +1/c2 là 1 số hữu tỉ