Xét 2 tam giác vuông ABE và ACF có:
\(\widehat{BEA}=\widehat{CFA}=1v\)
\(\widehat{BAC}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABE\)~\(\Delta ACF\)
Xét 2 tam giác vuông ABE và ACF có:
\(\widehat{BEA}=\widehat{CFA}=1v\)
\(\widehat{BAC}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABE\)~\(\Delta ACF\)
Cho ∆ABC vuông tại A ( AB < AC ), vẽ đường cao AH ( H thuộc BC )
a) Chứng minh : ∆ABH ~ ∆CBA
b) Trên tia HC, lấy HD = HA. Từ D vẽ đường thẳng song song với AH cắt AC tại E
Chứng minh : CE.CA = CD.CB
c) Chứng minh : AE = AB
d) Gọi M là trung điểm BE. Chứng minh : AH.BM = AB.HM + AM.BH
Cho ∆ABC có 3 góc nhọn ( AB < AC ). Các đường cao AD, BE cắt nhau tại H
a) Chứng minh : ∆ABC ~ ∆BCE
b) Chứng minh : HB.HE = HA.HD
c) Cho biết AD = 12cm, BD = 5cm, DC = 9cm. Tính AB; HC.
Cho ∆ABC vuông tại A ( AB < AC ), vẽ đường cao AH ( H BC )
a) Chứng minh : ∆ACH ~ ∆BCA
b) Trên AC, lấy điểm E sao cho AB = AE. Vẽ ED vuông BC ( D thuộc BC )
Chứng minh : CE.CA = CD.CB
c) Chứng minh : AH = HD
d) Chứng minh : AD.BE = AE.BD + AB.DE
Cho ∆ABC vuông tại A, đường phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Đường cao AH của ∆ABC cắt BD tại K
a) Chứng minh : ∆BAH ~ ∆ABC suy ra BA2 = BH.BC
b) Cho AB = 12cm; AC = 16cm. Tính AK và KH
c) Gọi E là hình chiếu của C trên đường thắng BD. Chứng minh : góc AKB = góc BAE
Cho ∆ABC vuông tại A, đường phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại D. Đường cao AH của ∆ABC cắt BD tại K
a) Chứng minh : ∆BAH ~ ∆ABC
Suy ra BA2 = BH.BC
b) Cho AB = 12cm; AC = 16cm. Tính AK và KH
c) Gọi E là hình chiếu của C trên đường thẳng BD. Chứng minh : góc AKB = góc BAE
Cho ∆ABC ( AB > AC ) vuông tại A có đường cao AH và đường phân giác CE.
a) Chứng minh : ∆AHC ~ ∆ABC
c) Tính BC và AH biết AB = 6cm; AC = 8cm
c) Vẽ tia Bx song song EC cắt AH tại K
Chứng minh : HK.CE = AE.BK
Cho ∆ABC ( AB > AC ) vuông tại A có đường cao AH và đường phân giác CE.
a) Chứng minh : ∆AHC ~ ∆ABC
b) Tính độ dài BC và AH biết AB = 6cm, AC = 8cm
c) Vẽ tia Bx song song với EC, cắt tia AH tại K
Chứng minh : HK.CE = AE.BK
d) Gọi D là giao điểm của AH và CE. Chứng minh : AE2/EB2 = DH2/AD2
cho tam giác ABC (AB<AC); đường cao AH . Gọi M , N,D là trung dểm của AB, AC, BC . Chứng minh
a) tứ giác MNBD là hình bình hành
b) H đối xứng vs A qua MN
c) tứ giác MNDH là hình thang cân
Cho ∆ABC, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau tại K. Gọi M là trung điểm BC
a) CM : ∆ADB ~ ∆AEC; ∆AED ~ ∆ACB
b) CM : HE.HC = HD.HB
c) CM : H, M, K thẳng hàng