x=2003 nên x+1=2004
\(A=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-...-x\left(x+1\right)-1\)
\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-...-x^2-x-1\)
=-x-1=-2004
x=2003 nên x+1=2004
\(A=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-...-x\left(x+1\right)-1\)
\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-...-x^2-x-1\)
=-x-1=-2004
Bài 1: Tính hợp lí:
a) -234 + 16 - 34 + 200 + 64
b) 23.(-17) - 17.58 + (-19).17
c) 34.(73 - 83) - 83.(17 - 34) - 73.17
d) 1 - 2 - 3 + 4 - 5 - 6 + 7 - 8 - 9 +…+ 28 - 29 - 30.
Bài 2: Tính
a)
7 14 5
3 12 3
8 .9 .25
625 .18 .24
b)
16 2
2
(3.128.2 )
(2.4.8.16.32.64)
c)
12 11
9 3 9 2
4.3 5.3
3 .2 3 .5
+
−
Bài 3: So sánh: a)
300
4
và
400
3
b)
7
81
và
10
27
c)
10
100
và
20
12
d)
4
3
2
và
2
3
4
e)
4
3
2
và
3
4
2
Bài 4: Tìm x
Z, biết:
a) 5 - 3x = 20
b) 100 - x - 2x - 3x - 4x = 90
c) 3(x + 1) + 2(x - 3) = 7
d) -5(3 - x) + 3 = x
e) 4(3 - 2x) - 5(6 - 7x) = 9
Bài 5: Tìm x
Z, biết:
a)
x 1 2 −=
b)
2x 6 =
c)
x 3 x 5 + = −
Bài 6: Tìm x
Z, biết:
a)
2
(x 1) 4 +=
b)
3
(x 5) 9(x 5) 0 − + − =
c)
x 1 x x 1
2 2 2 224
−+ + + =
Bài 7: Tìm n
Z, sao cho:
a) -3 3n + 1 b) 8 2n + 1 c) n + 1 n - 2 d) 3n + 2 n - 1
e) 3 - n 2n + 1 f) n + 1
2
n4 −
g) n + 1 3 h) 2n - 1 5
Bài 8: Tìm x, y
Z, sao cho:
a) (y + 1)x + y + 1 = 10 b) (2x + 1)y - 2x - 1 = -32
Bài 9: Học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 100 đến 200.
Biết rằng khi xếp thành hàng 5, hàng 12 thì đều thừa 1 em; nhưng khi xếp
thành hàng 11 thì vừa đủ. Hỏi khối 6 đó có mấy học sinh?
Bài 10: Chứng tỏ rằng với n
N thì 2n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố
cùng nhau.
Bài 11: Tìm n
N để n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 12: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và p + 4 đều là số nguyên tố.
Bài 13: Tìm số tự nhiên n sao cho n
2
+ 3 là số chính phương
I, Tìm x: a, \(\dfrac{x-2004}{2003}+\dfrac{x-2003}{2005}+\dfrac{x-2005}{2004}=3+\dfrac{2005}{2004}+\dfrac{2004}{2005}\)
1. 13-(x-5)=8 8. (x-5)^6=(x-5)^8
2. 8-(x-10)=23-(-4+12) 9. (3-x).(x-3)=0
3. 134-5(x+4)=34 10. -32-(x-5)=0
4. |5-x|=7
5. 20+8.(x+3)=5^2.4
6. 42x=39.42-37.42
7. |x|=2-(-7)
1 Chứng tỏ 10^2016 chia hết cho 9
2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A=|x-2016|+|x-2017| với x thuộc z
Bài 1: Tìm x biết: a) -x + 8 = -17; b) 35 - x = 37; c) -19 - x = -20; d) x - 45 = -17. Bài 2: Tìm x biết: a) |x + 3| = 15; b) |x - 7| + 13 = 25; c) |x -3| - 16 = -4; d) 26 - |x + 9| = -13. Bài 3: Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu: a) -13; b) - 15; c) – 27; d) -11. Bài 4: Tìm x biết: a) 11x = 55 ; b) -3x = -12 ; c) (x+5).(x - 4) = 0 ; d) 2x+3x= -150. Bài 5: Tính hợp lí: a) (-37 - 17). (-9) + 35. (-9 -11) ; b) (-25)(75 - 45) -75(45 -25); c) A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125; d) B = 19.25 + 9.95 + 19.30. Bài 6: a) Tìm tất cả các ước của 5, 9, 8, -13, 1, -8. b) Tìm năm bội của 6, -13. Bài 7: Viết biểu thức xác định: a) Các bội của 5, 7, 11; b) Tất cả các số chẵn; c) Tất cả các số lẻ. Bài 8*: Tìm các số nguyên a biết: a) a + 2 là ước của 7; b) 2a là ước của -10; c) 2a + 1 là ước của 12. Bài 9: Vẽ 5 tia chung gốc Oa, Ob, Oc, Od, Ot trong đó hai tia Oa, Ob đối nhau. Trong hình có bao nhiêu góc, kể tên các góc đó? Bài 10: Vẽ ba đường thẳng cắt nhau tịa một điểm O. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Trong đó có bao nhiêu góc bẹt?v
Bài 1 ) Tìm x
a) x-1 và 8-x có BC(10)
b)3x-2 và 11-2x có một BC(35
Bài 2) tìm x
a)2+4+6+8+......+2x
b)tìm x và y '
(8-2x)(11-5y)=6
1/ Chứng minh với ba số x, y, z bất kỳ thì các đẳng thức sau không đồng thời xảy ra: \(\left|x\right|< \left|y-z\right|\); \(\left|y\right|< \left|z-x\right|\); \(\left|z\right|< \left|x-y\right|\)
2/ Chứng minh phương trình \(ax^2+bx+c=0\) (a, b, c thuộc Z; a khác 0) có \(\Delta\ne23\)
3/ Ba học sinh An, Vũ, Cư có điểm số bài kiểm tra toán là 8, 9, 10. Hãy xác định điểm số của mỗi người nếu:
b) Các phát biểu sau đều đúng:
i - Nếu An được 10 thì Vũ được 9.
ii - Nếu Cư được 8 thì An được 9.
iii - Nếu Vũ không được 10 thì Cư được 9.
iv - Nếu An được 9 thì Vũ được 8.
Giúp với mình cần gấp
1.Cho A= {x€ R/|x| ≤ 4}; B={x€ R/ -5<x -1 ≤ 8}. Viết các tập hợp sau dưới dạng đoạn – khoảng- nữa khoảng R\(A ∪ B), A ∩ B, A\B, B\A
2.Cho A= {x€ R/x^2 ≤ 4}; B={x€ R/ -2<x -1< 3}. Viết các tập hợp sau dưới dạng đoạn – khoảng- nữa khoảng R\(A ∪ B), A ∩ B, A\B, B\A
3. Gọi N(A) là số phân tử của A. Cho N(A)=25, N(B)= 29,N(A∪B)=41. Tính N (A ∩ B),N (A\B),N (B\A)
câu 1 thực hiện phép tính
a )2+1,8:(-0,75)
b) 10/8-8/9-1/13+17/9
c)1:(2/3-3/4)^2
câu 2 tìm x,biết
-3/3:x =21/10
b)3/4+2/5*x=29/60
c)3,8:(2x)=1/4:2/2/3
câu3
a)đồ thị hàm số y=a.x(\(a\ne0\))có dạng như thế nào?
b)vẽ đồ thị hàm số y=-3.x
cấu 4
một ô tô chạy từ a đến b với vận tốc 40 km /h hết 4 giờ 30 phút.hỏi ô tô đó chạy từ a đến b với vận tốc 50km/h sẽ hết thời gian bao nhiu
câu 5
cho tam giác ABC có góc A=90 độ và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC
a)chứng minh tam giác AKB=Tam giác AKGvà AKvuông goc với BC
b) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.Chứng minh EC song song với AK
c) tính góc BEC
giúp mình với hu hu
làm đúng trình bày chặt chẽ có điều kiện cho 10 tick ngay