Băng Băng 2k6Vũ Minh TuấnLê Thị Thục Hiền help me
Băng Băng 2k6Vũ Minh TuấnLê Thị Thục Hiền help me
Cho các tập hợp \(A=\left(-3;-1\right)\cup\left(1;2\right);B=\left(-\infty;m\right);C=\left(2m;+\infty\right)\) tìm m để\(A\cap B\cap C\ne\varnothing\)
Bài 1:Cho các tập hợp A=(-∞ ; m) và B=(3m-1; 3m+3) Tìm m để:
a, \(A\cap B=\varnothing\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))
b,\(B\subset A\)( đs m<\(\dfrac{-3}{2}\))
c,\(A\subset C_RB\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))
d,\(C_RA\cap B\ne\varnothing\)( đs m \(\ge\dfrac{-3}{2}\))
Bài 2: Cho A=\(\left(-\infty;-2\right)\)và B=\(\left(2m+1;+\infty\right)\). Tìm m để A\(\cup\)B=R
Bài 3:
a, Tìm m để (1 ; m) \(\cap\) (2 ; +\(\infty\))\(\ne\varnothing\)
b, Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn điều kiện\(\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x+1\ge\\x< 0\end{matrix}\right.0}\)
với x+1\(\ge0\)dưới dạng tập số.
Bài 4:
Cho A=(m;m+2) và B+(n;n+1). Tìm điều kiện của các số m và n để A\(\cap\)B=\(\varnothing\)
Bài 5:
Cho tập hợp A=\(\left(m-1;\dfrac{m+1}{2}\right)\)và B=\(\left(-\infty;-2\right)\cup\left(2;+\infty\right)\). Tìm m để:
a, \(A\cap B\ne\varnothing\)
b, \(A\subset B\)
c, \(B\subset A\)
d, \(A\cap B=\varnothing\)
Bài 6:Cho 2 tập khác rỗng: A=(m-1 ; 4) và B=(-2 ; 2m+2), với ác định m để:
a, A\(\cap B\ne\varnothing\)
b, A\(\subset B\)
c,\(B\subset A\)
Cho A = \(\left(-\infty;m\right)\) và B = ( 2m-1; 2m+3 ]
a, \(A\cap B=\varnothing\)
B, \(A\cap B\ne\varnothing\)
C, \(A\subset B\)
D, \(B\subset A\)
E, \(A\subset\) phần bù của B trong R
1) cho các tập hợp sau : A=(m-1:m+3);B=(-1;1) vs m thuộc R. Định m sao cho:
a)\(A\subset B\) b)\(B\subset A\) c) \(A\cap B=\varnothing\)
2) Cho hai khoảng M= (m;6), N= (-5;2). tìm tất cả giá trị để \(M\cup N\) là một khoảng.
3) Cho A=(\(-\infty\);9a); B=(\(\frac{4}{a}\);\(+\infty\)) với a<0. Tìm điều kiện của a để \(A\cap B\ne\varnothing\)
Cho A=(-\(\infty\);5) : B=(2m+1; +\(\infty\))
Tim m de A\(\cap\)B=\(\varnothing\)
b) cho A=[0;2) vaf B=(m-1; m+3)
tim m de A\(\cap\)B\(\ne\)0
Cho các khoảng: A=(-\(\infty\) ; m] ; B=[5;+\(\infty\)) ; C=(m;m+1):D=(3;5)
a, Tìm A\(\cap\) B. Biện luận theo m.
b, Tìm m để C\(\cup\) D là một khoảng.
cho \(A=\left(-\infty;1\right)\)
\(B=\left(m;+\infty\right)\)
(m là tham số)
biện luận theo m tập \(A\cap B\)
Cho A=( \(-\infty\); 9a); B = (\(\dfrac{4}{a}\); \(+\infty\)). Tìm a để A\(\cap\)B\(\ne\varnothing\) với a<0.
a) \(\left[m;m+2\right]\cap\left[-1;2\right]=\varnothing\) khi nào?
b) \(\left(\text{-∞; 9a }\right)\cap\left(\frac{4}{a};\text{+∞ }\right)\ne\varnothing\) khi nào?
c) \(\left(\text{-∞;a }\right)\cup\left(\frac{4}{a};\text{+∞ }\right)=R\) khi nào?
d) [ m-3; 9) có 7 phần tử nguyên khi nào?