Phép nhân và phép chia các đa thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Brian Andrew

cho a b c là độ dài 3 cạnh của một tam giác

CMR: 1/(a+b-c)+1/(b+c-a)+1/(c+a-b)>= 1/a+1/b+1/c

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 1 2020 lúc 11:02

Do a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác nên \(\left\{{}\begin{matrix}a+b-c>0\\b+c-a>0\\c+a-b>0\end{matrix}\right.\)

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\) với x,y > 0 ta được :

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}\ge\frac{4}{2b}=\frac{2}{b}\)

\(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{4}{2a}=\frac{2}{a}\)

\(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{4}{2c}=\frac{2}{c}\)

\(\Rightarrow2.\left(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\right)\ge\frac{2}{a}+\frac{2}{b}+\frac{2}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Dấu \("="\) xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\)

Chúc bạn học tốt !

P/s : Phải chứng minh BĐT trước khi sử dụng nhé, BĐT này chỉ cần chuyển vế quy đồng là được !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
28 tháng 1 2020 lúc 12:03

\( \dfrac{1}{{a + b - c}} + \dfrac{1}{{a - b + c}} \ge \dfrac{4}{{2a}} = \dfrac{2}{a}\\ \dfrac{1}{{a + b - c}} + \dfrac{1}{{b + c - a}} \ge \dfrac{2}{b}\\ \dfrac{1}{{a - b + c}} + \dfrac{1}{{b + c - a}} \ge \dfrac{2}{c}\\ \Rightarrow \dfrac{1}{{a + b - c}} + \dfrac{1}{{a - b + c}} + \dfrac{1}{{b + c - a}} \ge \dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{c} \)

Khách vãng lai đã xóa
tthnew
29 tháng 1 2020 lúc 7:25

Phương pháp biến đổi tương đương:

Không mất tính tổng quát, giả sử b là số nhỏ nhất (\(a\ge b;c\ge b\))

\(VT-VP=\left(\frac{1}{a+b-c}+\frac{1}{b+c-a}-\frac{2}{b}\right)+\left(\frac{1}{c+a-b}+\frac{1}{b}-\frac{1}{a}-\frac{1}{c}\right)\)

\(=\frac{2\left(a-c\right)^2}{b\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)}+\frac{\left(a-b\right)\left(c-b\right)\left(a+c\right)}{abc\left(c+a-b\right)}\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c

P/s: Đây là phương pháp S-S.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
28 tháng 1 2020 lúc 11:02

Nếu Đặt p là nửa chu vi => p = (a + b + c)/2 => 2p = a + b + c

=> p - a = (a + b + c)/2 - a

=> p - a = (b + c + a - 2a)/2

=> p - a = (b + c - a)/2

=> 2(p - a) = b + c - a (1)

Tương tự ta chứng minh được:

2(p - b) = a + c - b (2)

2(p - c) = a + b - c (3)

Từ (1); (2) và (3) => 1/(a + b - c) + 1/(b +c - a) +1/(c +a - b)

= 1/[ 2(p - c) ] + 1/[ 2(p - a) ] + 1/[ 2(p - b) ]

=1/2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ]

Bây giờ ta đã đưa bài toán về chứng minh

1/2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ] ≥ 1/a + 1/b + 1/c

Ta có: (x - y)² ≥ 0

<=> x² - 2xy + y² ≥ 0

<=> x² - 2xy + y² + 4xy ≥ 4xy

<=> x² + 2xy + y² ≥ 4xy

<=> (x + y)² ≥ 4xy

=> với x + y ≠ 0 và xy ≠ 0

=> (x + y)²/(x+ y) ≥ 4xy/(x + y)

=> (x + y) ≥ 4xy/(x + y)

=> (x + y)/xy ≥ (4xy)/[xy(x + y)]

=> 1/x + 1/y ≥ 4/(x + y) (*)

Áp dụng (*) với x = p - a và y = p - b ta được:

1/(p - a) + 1/(p - b) ≥ 4/(p - a + p - b)

=> 1/(p - a) + 1/(p - b) ≥ 4/(2p - a - b)

=> 1/(p - a) + 1/(p - b) ≥ 4/(a + b + c - a - b)

=> 1/(p - a) + 1/(p - b) ≥ 4/c (4)

Chứng minh tương tự ta được:

1/(p - a) + 1/(p - c) ≥ 4/b (5)

1/(p - b) + 1/(p - c) ≥ 4/a (6)

Cộng vế với vế của (4);(5) và (6) ta được:

1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - a) + 1/(p - c) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ≥ 4/c + 4/b + 4/a

=> 2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ] ≥ 4/c + 4/b + 4/a

=> 2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ] ≥ 4(1/a + 1/b + 1/c)

=> 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ≥ 2(1/a + 1/b + 1/c)

=> 1/2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ] ≥ 1/2.( 2(1/a + 1/b + 1/c) )

=> 1/2.[ 1/(p - a) + 1/(p - b) + 1/(p - c) ] ≥ 1/a + 1/b + 1/c

Dấu bằng xảy ra <=> a = b = c.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Phan Cả Phát
Xem chi tiết
Cherry Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Welsh Dragon
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Cherry Trần
Xem chi tiết
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Cherry Trần
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết