nNa = 4,6 / 23 = 0,2 (mol)
nS = 4,,6 / 32 = 0,14 (mol)
2Na + S -> Na2S
0,2 -------> 0,1
Na2S + 2HCl -> 2NaCl + H2S
0,1 -------------------------> 0,1
=> VH2S = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
nNa = 4,6 / 23 = 0,2 (mol)
nS = 4,,6 / 32 = 0,14 (mol)
2Na + S -> Na2S
0,2 -------> 0,1
Na2S + 2HCl -> 2NaCl + H2S
0,1 -------------------------> 0,1
=> VH2S = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
nung nóng hỗn hợp gồm 16,8 gam fe và 6,4 gam S (trong điều kiện không có oxi) thu được hỗn hợp X. hòa tan X trong dung dịch hcl dư thu được V lít hỗn hợp khí Y đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
a, viết Phương trình phản ứng xảy ra
b, tính giá trị của V
nung 4,8 gam Mg với 3,2 gam S đến khi phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho rắn A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí B. Tính tỉ khối B đối với He là
Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeS trong dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc). Đốt cháy hết hỗn hợp khí X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là:
A. 12.
B. 18.
C. 30.
D. 15.
Đốt cháy hoàn toàn 60,8 gam hỗn hợp E gồm FeS2, Cu2S, Ag2S thu được khí SO2 và hỗn hợp chất rắn F. Chuyển toàn bộ SO2 thành SO3, rồi hấp thụ hết SO3 vào nước thu được dung dịch G (loãng). Cho toàn bộ chất rắn F vào cốc đựng dung dịch G, thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Thêm tiếp vào cốc lượng dư dung dịch Ba(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa nặng 166,55 gam. Tính khối lượng mỗi chất trong 60,8 gam E.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 12 (g) hỗn hợp G gồm C và S thu được 11,2 (l) hỗn hợp khí G’. Tính % về khối lượng mỗi chất trong G và tỷ khối hơi của G’ đối với hiđro.
Câu 2: Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 (g) S và 14,3 (g) Zn trong 1 bình kín. Sau phản ứng thu được chất nào? Khối lượng là bao nhiêu? Nếu đun hỗn hợp trên ngoài không khí thì sau phản ứng thu được những chất nào? Bao nhiêu gam?
Câu 3: Cho sản phẩm tạo thành khi đun nóng hỗn hợp G gồm 5,6 (g) bột Fe và 1,6 (g) bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl thì thu được hỗn hợp khí G’ bay ra và dung dịch A.
a) Tính % về thể tích các khí trong G’.
b) Để trung hòa axit còn dư trong dung dịch A cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 2 M. Tính CM của dung dịch HCl.
đun nóng hỗn hợp 6,4 gam S và 1,3 gam bột Zn trong ống nghiệm không có không khí. CHo chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí (ĐKTC). TÍnh V?
Cho 11,2 gam Fe và 4,8 gam S Trong môi trường kín không có không khí. Đến khi phản ứng hoàn thành thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B vào dung dịch HCl dư. Thu được hỗn hợp khí C
a) Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định các chất trong B và C
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong B và phần trăm thể tích trong C
Bài 1: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 3,2 gam bột lưu huỳnh sau phản ứng thu được hỗn hợp A.
a) Xác định các chất có trong A.
b) Tính khối lượng các chất trong A.
Bài 2: Đun nóng hỗn hợp gồm 8,1 gam bột Al và 9,6 gam bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín, sau phản ứng thu được hỗn hợp A.
a) Xác định các chất có trong A.
b) Tính khối lượng các chất trong A.
Nung hỗn hợp gồm 8g bột lưu huỳnh với 12,8 g đồng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X.
a, Tính khối lượng từng chất trong X biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?
b, Tính khối lượng từng chất trong X biết hiệu suất phản ứng là 75%?