Cho 1 luồng khí CO qua 19,2g một oxit của kim loại M, sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Cho khí B qua dung dịch nước vôi dư trong thu được 30g kết tủa trắng. Để hòa tan hết A ta phải dùng lượng vừa đủ là 300ml dung dịch HCl 2,6M thì thu được 4,48(l) (đktc). Hãy xác định công thức hóa học oxit của kim loại M.
Mình nhầm nhé là 200ml
Cho một luồng khí cacbon oxit qua 19,2 gam một oxit kim loại M, sau một thời gian phản ứng thu được chất rắn A và khí B. Cho khí B qua dung dịch nước vôi trong
Gọi công thức của oxit có dạng MxOyMxOy
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2OnCaCO3=0,3mol→nCO2=nCaCO3=0,3mol→nO=nCO2=nCaCO3=0,3molCO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2OnCaCO3=0,3mol→nCO2=nCaCO3=0,3mol→nO=nCO2=nCaCO3=0,3mol
Kim loạiM tác dụng được với HCl suy ra kim loại A đứng trước H
2M+2nHCl→2MCln+nH2nHCl=0,52molnH2=0,2mol→nHCl2n>nH2n2M+2nHCl→2MCln+nH2nHCl=0,52molnH2=0,2mol→nHCl2n>nH2n
Suy ra HCl dư
nHCldư=0,52−2nH2=0,12molnHCldư=0,52−2nH2=0,12mol
Vậy trong A vẫn còn oxit của kim loại M dư
MxOy+2yHCl→xMCl2yx+yH2OnH2O=12nHCldư=0,06mol→nO=nH2O=0,06mol→nO(oxit)=0,3+0,06=0,36molMxOy+2yHCl→xMCl2yx+yH2OnH2O=12nHCldư=0,06mol→nO=nH2O=0,06mol→nO(oxit)=0,3+0,06=0,36mol
nM=2nnH2+x×12ynHCldư=(0,4n+x×0,06y)molmo=mM+mO→mM=19,2−0,36×16=13,44gnM=2nnH2+x×12ynHCldư=(0,4n+x×0,06y)molmo=mM+mO→mM=19,2−0,36×16=13,44g
Với n=2 , x=2 và y=3 thì M=56
Suy ra M là kim loại Fe
Oxit là: Fe2O3