Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa
A. Thực quản
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. Tụy
Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa
A. Thực quản
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. tụy
Cấu trúc không thuộc ống tiêu hóa:
D. Tụy
Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa
A. Thực quản
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. Tụy
Cấu trúc nào dưới đây không thuộc ống tiêu hóa
A. Thực quản
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. tụy
Cấu trúc không thuộc ống tiêu hóa:
D. Tụy
1.Thức ăn vào ruột non được tiêu hóa như thế nào?
2. Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp chức năng hấp thu chất dinh dưỡng
3. Thức ăn vào dạ dày được tiêu hóa như thế nào?
4. Tại sao nói ruột non là nơi tiêu hóa thức ăn triệt để nhất
câu 1 các thành phần của máu, huyết tương và các loại bach cầu
câu 2 các phòng tuyến bảo vệ cơ thể của bạch cầu
câu 3 hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là j
câu 4 1 ng bị triệu chứng thiếu axit trg dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào
câu 5 trình bày cấu tạo dạ dày
câu 6 hãy gthik nghĩ đen về mặt sinh học câu thành ngữ nhau kĩ no lâu
Viết sơ đồ sự biến đổi các chất về mặt hóa học từ miệng tới ruột non
2. Trình bày sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, ở ruột non
câu 1 tbđộng vật và tb thực vật có nhũng điểm giống và khác nhau?Nhận xét sự giống và khác nhau đó?
câu 2 phân biệt tuyến tụy và tuyến ngoại tiếp
câu 3 vì sao nới tuyến tụy là tuyến pha?
Thí nghiệm 1 :
(1) Cử động hàm nhai để kích thích tiết nước bọt . Lấy một ít nước vào trong ống nghiệm ( ít nhất 5ml ). Hào cùng với một lượng nước cất bằng đó .
(2) Chia dung dịch thành 2 phần . Một phần đun sôi trong ống nghiệm trong 5 phút . Nhãn ghi " Nước bọt đun sôi"
(3) Lấy 3 ống nghiệm và dán nhãn A , B , C
(4) Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau :
- Ống A : 3ml nước bọt
- Ống B : 3ml nước bọt đun sôi
- Ống C : ml chỉ có nước cất
(5) Thêm vào mỗi ống 3ml hồ tinh bột (1%) . Khuấy đều và để đứng yên
(6) Sau 20 phút ( nếu cần có thể để lâu hơn ) kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch iot loãng
(7) Ghi kết quả quan sát được
(8) Ống nghiệm nào cho chúng ta thấy quá trình biến đổi tinh bột đã xảy ra? Hãy giải thích?
(9) Dự đoán xem cái gì có trong nước bọt đã thực hiện phản ứng trong ống A?
(10) Ống nào xác nhận được cho câu trả lời (9) ở trên?
(11) Thực hiện ống C là có mục đích gì?
Help me!!! Mk đang cần gấp!!!!
Thí nghiệm 1 :
(1) Cử động hàm nhai để kích thích tiết nước bọt . Lấy một ít nước vào trong ống nghiệm ( ít nhất 5ml ). Hào cùng với một lượng nước cất bằng đó .
(2) Chia dung dịch thành 2 phần . Một phần đun sôi trong ống nghiệm trong 5 phút . Nhãn ghi " Nước bọt đun sôi"
(3) Lấy 3 ống nghiệm và dán nhãn A , B , C
(4) Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau :
- Ống A : 3ml nước bọt
- Ống B : 3ml nước bọt đun sôi
- Ống C : ml chỉ có nước cất
(5) Thêm vào mỗi ống 3ml hồ tinh bột (1%) . Khuấy đều và để đứng yên
(6) Sau 20 phút ( nếu cần có thể để lâu hơn ) kiểm tra dung dịch trong mỗi ống bằng dung dịch iot loãng
(7) Ghi kết quả quan sát được
(8) Ống nghiệm nào cho chúng ta thấy quá trình biến đổi tinh bột đã xảy ra? Hãy giải thích?
(9) Dự đoán xem cái gì có trong nước bọt đã thực hiện phản ứng trong ống A?
(10) Ống nào xác nhận được cho câu trả lời (9) ở trên?
(11) Thực hiện ống C là có mục đích gì?
Câu 1: Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất ở điều kiện nhiệt độ và pH nào?
Câu 2: Cấu tạo thành dạ dày?
Câu 3: Vai trò của tiểu cầu?
Câu 4: Thành phần hóa học của tế bào?
Câu 5: Động tác hít vào trong cử động hô hấp thể tích lồng ngực thay đổi như thế nào?
Câu 6: Chức năng của noron?
Câu 7: Vị trí vết thương ở đâu được sử dụng biện pháp buộc dây garo?
Câu 8: Sự trao đổi khí ở tế bào?
Câu 9: Khi gặp nạn nhân gãy xương cần làm gì ?
Câu 10: Nước bọt có tác dụng bảo vệ răng miệng nhờ có enzim nào?
Câu 11: Trong quá trình tiêu hóa ruột già có vai trò gì?
Câu 12: Đặc điểm của mô thần kinh
Câu 13: Độ trong của dung dịch trong ống nghiệm thay đổi khi nào?
Câu 14: Lượng khí bổ sung là gì?
Câu 15: Góp phần điều hòa không khí, bảo vệ hô hấp cần phải làm gì?
Câu 16 Vận tốc máu chảy trong động mạch?
Khi đi qua thực quản thức an có tiêu hóa ko? Vì sao?