Câu 1. Nguyên tử các nguyên tố trong cùng chu kỳ có cùng
A. số lớp electron. B. số hiệu nguyên tử.
C. số electron hóa trị. D. số nơtron trong hạt nhân.
Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về
A. số lớp electron trong nguyên tử. B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số electron trong nguyên tử. D. số electron ở lớp sát ngoài cùng của nguyên tử
Bài 1:
a) Tổng số hạt Proton, Nơtron và Electron của nguyên tử một nguyên tố là 21. Kí hiệu hóa học của nguyên tố trên ?
b) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Số khối của nguyên tử là:
c) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 16. Số khối của nguyên tử là:
d) Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử của một nguyên tố là 30. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Số nơtron là ?
Nguyên tử agon có kí hiệu là 4018Ar
a) Hãy xác định số proton, số nơtron trong hạt nhân và số electron ở vỏ electron của nguyên tử.
b) Hãy xác định sự phân bố electron trên các lớp.
Bài 1. Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X.
Bài 2 a.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b.Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.
Câu 6: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 30. Trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tìm tên nguyên tố?
Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố Z là 24( Cho biết các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2- 82 trong bảng tuần hoàn thì : 1≤N/Z≤1,5
a. Tính số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử Z
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của Z
Câu nào sau đây không đúng
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e.
B. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường bằng nhau.
C. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e).
D. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim.
Câu 1. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA có tổng số các hạt cơ bản trong nguyên tử là 24. Cấu hình electron nguyên tử của R là
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p3. D. 1s22s22p6.