Đột biến NST là
A. Sự phân li không bình thường của nhiễm sắc thể xảy ra trong phân bào.
B. Những biến đổi về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể.
C. Sự thay đổi trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN của nhiễm sắc thể.
D. Những đột biến lệch bội hay đa bội.
em hãy xem lại kiến thức đã học ở bài 15 nhiễm sắc thể và bài 19 adn và gen để phán đoán xem liệu cấu trúc nst và adn có bị biến đổi không có thể xảy ra biến đổi thế nào
Ở phép lai: giao tử đực Aa x giao tử cái aa. Hãy cho biết bộ nhiễm sắc thể, kiểu gen của F1 trong các trường hợp sau:
a) Đột biến xảy ra trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, con lai F1 sinh ra thể tứ bội
b) Đột biến xảy ra trong giảm phân I của P, con lai F1 sinh ra là thể tứ bội.
Ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Khi quan sát NST trong tế bào sôma của một số cá thể trong quần thể trên người ta thu được kết quả sau:
Cá thể | Số nhiễm sắc thể trong tế bào sôma |
Cá thể A | Không có cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường |
Cá thể B | Cặp nhiễm sắc thể số 5 có 4 chiếc, các cặp khác đều bình thường |
Cá thể C | Cặp nhiễm sắc thể số 3 và cặp số 5 có 3 chiếc, các cặp khác đều bình thường |
Cá thể D | Cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 chiếc, các cặp khác đều bình thường |
Hãy xác định tên gọi của các cá thể đột biến nói trên và giải thích sự hình thành bộ NST của cá thể D
phân biệt Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể về khái niệm, nguyên nhân, các dạng, hậu quả
1. Cho một NST có kí hiệu gen là: ABCDEFGH. Viết kí hiệu gen của NSt trên sau khi bị đột biến:
a. Mất đoạn chứa các gen CDE
b. Lặp đoạn chứa các gen EF
c. Đảo đoạn chứa các gen EFG.
2. Cho biết bộ NST đơn bội chứa các giao tử bình thường của một số loài sau:
Cà rốt: 9; táo: 17; mèo: 19; mận: 24; lê:17; chuột nhà: 20; đào: 7; tinh tinh: 24; chó: 39
Xác định số lượng NST có trong tế bào lưỡng bội, tam bội, tứ bội của mỗi loài trên
3. Một gen có 60 chu kì xoắn và có tỉ lệ A/G = 2/3.
a. Xác định chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Nếu gen bị đột biến trên 1 cặp nuclêôtit và sau đột biến, gen còn chứa 241 ađênin và 359 guanin. Hãy xác định dạng đột biến gen trên.
7. Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđrô. Gen đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđrô, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau.
a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit?
b) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trong gen D và gen d
8. Một tế bào chứa một cặp gen dị hợp dài 5100 A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có 1350 Ađênin.
a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen
b. Nếu tế bào giảm phân tạo giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
1. Cho một NST có kí hiệu gen là: ABCDEFGH. Viết kí hiệu gen của NSt trên sau khi bị đột biến:
a. Mất đoạn chứa các gen CDE
b. Lặp đoạn chứa các gen EF
c. Đảo đoạn chứa các gen EFG.
2. Cho biết bộ NST đơn bội chứa các giao tử bình thường của một số loài sau:
Cà rốt: 9; táo: 17; mèo: 19; mận: 24; lê:17; chuột nhà: 20; đào: 7; tinh tinh: 24; chó: 39
Xác định số lượng NST có trong tế bào lưỡng bội, tam bội, tứ bội của mỗi loài trên
3. Một gen có 60 chu kì xoắn và có tỉ lệ A/G = 2/3.
a. Xác định chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Nếu gen bị đột biến trên 1 cặp nuclêôtit và sau đột biến, gen còn chứa 241 ađênin và 359 guanin. Hãy xác định dạng đột biến gen trên.
7. Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđrô. Gen đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđrô, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau.
a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit?
b) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit trong gen D và gen d
8. Một tế bào chứa một cặp gen dị hợp dài 5100 A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có 1350 Ađênin.
a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen
b. Nếu tế bào giảm phân tạo giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ờ hai cấp độ này.
1. Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong các chu kì phân bào của tế bào
2. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội
3. Ở ruồi giấm có bộ NST 2n=8 sau đột biến em hãy cho biết số lượng NST trong
a) thể 1 nhiễm
b) thể 3 nhiễm
c) thể 4 nhiễm
4. Vì sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật
5. So sánh thường biến và đổ biến
6. Nêu ý nghĩa của giảm phân và thu tinh.
Giúp mình với
Gen D có chiều dài 3060 Ăngstron. Một phân tử mARN do gen D sao mã có U = 15% tổng số ribônuclêôtit của mARN và có A = 2/3 U.
a - Gen D nặng bao nhiêu đơn vị cacbon và có bao nhiêu chu kì xoắn?
b - Số lượng từng loại nuclêôtit của gen D là bao nhiêu.
c - Khi gen D tự nhân đôi 3 lần liên tiếp, tính số lượng từng loại nuclêôtit trong các gen con mà hai mạch đơn đều được cấu tạo hoàn toàn bởi các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào.
d - Gen D bị đột biến thành gen d, số liên kết hiđrô của gen d lớn hơn so với gen D là 1. Xác định dạng đột biến và giải thích. (Biết đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp nuclêôtit).