a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
\(\Rightarrow\) BC2 = 62 + 82
\(\Rightarrow\) BC2 = 36 + 64
\(\Rightarrow\) BC2 = 100
\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{100}=10\)
Vậy BC = 10cm.
b) Hai tam giác vuông AHB và AHD có:
HB = HD (gt)
AH là cạnh chung
\(\Rightarrow\) \(\Delta AHB=\Delta AHD\) (hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\) AB = AD (hai cạnh tương ứng)
c) \(\Delta AHB\) và \(\Delta EHD\) có:
EH = AH (gt)
\(\widehat{AHB} = \widehat{EHD}\) (hai góc đối đỉnh)
HB = HD (gt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta AHB=\Delta EHD\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{HAB} = \widehat{HED}\) (hai góc tương ứng)
mà hai góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\) AB // ED
mà AB \(\perp\) AC (\(\Delta ABC\) vuông tại A)
\(\Rightarrow\) ED \(\perp\) AC
a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
⇒⇒ BC2 = 62 + 82
⇒⇒ BC2 = 36 + 64
⇒⇒ BC2 = 100
⇒⇒ BC = 100−−−√=10100=10
Vậy BC = 10cm.
b) Hai tam giác vuông AHB và AHD có:
HB = HD (gt)
AH là cạnh chung
⇒⇒ ΔAHB=ΔAHDΔAHB=ΔAHD (hai cạnh góc vuông)
⇒⇒ AB = AD (hai cạnh tương ứng)
c) ΔAHBΔAHB và ΔEHDΔEHD có:
EH = AH (gt)
AHBˆ=EHDˆAHB^=EHD^ (hai góc đối đỉnh)
HB = HD (gt)
⇒⇒ ΔAHB=ΔEHDΔAHB=ΔEHD (c.g.c)
⇒⇒ HABˆ=HEDˆHAB^=HED^ (hai góc tương ứng)
mà hai góc này ở vị trí so le trong
⇒⇒ AB // ED
mà AB ⊥⊥ AC (ΔABCΔABC vuông tại A)
⇒⇒ ED ⊥⊥ AC